Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON, HIĐROCACBON THƠM !!

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON, HIĐROCACBON THƠM !!

Câu hỏi 3 :

Cho phản ứng sau:

A. 20.

B. 14.

C. 18.

D. 15.

Câu hỏi 8 :

Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?

A. Stiren là hiđrocacbon thơm.

B. Stiren là hiđrocacbon không no.

C. Stiren là đồng đẳng của etilen.

D. Stiren là đồng đẳng của benzen.

Câu hỏi 9 :

Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa

A. gốc ankyl và hai vòng benzen.

B. gốc ankyl và một vòng benzen.

C. vòng benzen.

D. gốc ankyl và vòng benzen.

Câu hỏi 12 :

Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :

A. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.

B. Không gây hại cho sức khỏe.

C. Gây hại cho sức khỏe.

D. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

Câu hỏi 15 :

Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?

A. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.

B. X tan tốt trong nước.

C. X có thể trùng hợp thành PS.

D. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.

Câu hỏi 16 :

Iso-propylbenzen còn gọi là :

A. Stiren.

B. Toluen.

C. Cumen.

D. Xilen.

Câu hỏi 19 :

Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?

A. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

B. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.

C. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).

D. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Câu hỏi 20 :

Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy X là những nhóm thế nào ?

A. CnH2n+1, OH, NH2.

B. CH3, NH2, COOH.

C. NO2, COOH, SO3H.

D. OCH3, NH2, NO2.

Câu hỏi 22 :

Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là :

A. thế, cộng.

B. cộng, nitro hoá.

C. cộng, brom hoá.

D. cháy, cộng.

Câu hỏi 23 :

Trong phân tử benzen :

A. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử

C. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu hỏi 29 :

Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là :

A. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).

B. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân).

C. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).

D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân).

Câu hỏi 30 :

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

A. C9H12.

B. C8H10.

C. C8H10.

D. C6H8.

Câu hỏi 31 :

Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là :

A. 78 gam.

B. 46 gam.

C. 92 gam.

D. 107 gam.

Câu hỏi 33 :

Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ :

A. metylbenzen (toluen).

B. vinyl benzen.

C. benzen.

D. p-xilen.

Câu hỏi 43 :

Cho các chất sau:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 48 :

Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?

A. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

D. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK