Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC HỮU CƠ !!

CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC HỮU CƠ !!

Câu hỏi 1 :

Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm?

A. but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen. 

B. propen, propin, isobutilen.

C. etyl benzen, p-xilen, stiren.                   

D. etilen, axetilen và propanđien.

Câu hỏi 2 :

Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. 3.                           

B. 5.                       

C. 2.                        

D. 4.

Câu hỏi 3 :

Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).

A. 3.                     

B. 4.                     

C. 2.                     

D. 5.

Câu hỏi 6 :

Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 5.                           

B. 4.                       

C. 3.                       

D. 6.

Câu hỏi 7 :

Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 2.                           

B. 5.                       

C. 4.                       

D. 3.

Câu hỏi 8 :

Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 4.                           

B. 2.                       

C. 5.                       

D. 3.

Câu hỏi 10 :

Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom là

A. 6.                     

B. 5.                     

C. 4.                     

D. 3.

Câu hỏi 11 :

Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 6.                     

B. 9.                    

C. 8.                     

D. 7.

Câu hỏi 12 :

Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 7.                     

B. 6.                     

C. 4.                    

D. 5.

Câu hỏi 15 :

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. 

B. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

C. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.    

D. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

Câu hỏi 16 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là :

A. benzanđehit, anđehit oxalic, etyl fomat, etyl axetat.

B. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat.

C. axetilen, anđehit oxalic, etyl fomat, metyl fomat.

D. benzanđehit, anđehit oxalic, amoni fomat, metyl fomat.

Câu hỏi 17 :

Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là :

A. 5.                          

B. 4.                       

C. 6.                        

D. 3.

Câu hỏi 18 :

Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là :

A. 5.                           

B. 4.                       

C. 7.                        

D. 6.

Câu hỏi 19 :

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.                

B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.

C. Frutozơ, glixerol, anđehit axetic.            

D. Glucozơ, frutozơ, saccarozơ.

Câu hỏi 20 :

Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 1.                     

B. 3.                     

C. 2.                     

D. 4.

Câu hỏi 21 :

Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là

A. 4.                       

B. 2.                             

C. 3.                               

D. 5. 

Câu hỏi 22 :

Cho dãy các chất: HCOONH4, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, HCOONa. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 6.                     

B. 4.                     

C. 5.                     

D. 3.

Câu hỏi 23 :

Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:

A. 5.                     

B. 7.                    

C. 4.                     

D. 6.

Câu hỏi 24 :

Cho các chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3 (NH3, to) cho kết tủa là

A. 3.                     

B. 2.                     

C. 5.                     

D. 4.

Câu hỏi 26 :

Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :

A. 2.                           

B. 3.                       

C. 1.                        

D. 4.

Câu hỏi 27 :

Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :

A. 4.                           

B. 3.                       

C. 2.                        

D. 5.

Câu hỏi 28 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. (1), (2), (3), (4), (5).   

B. (2), (3), (4), (5).         

C. (2), (4), (5).     

D. (2), (3), (4).

Câu hỏi 29 :

Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là

A. glixerol với Cu(OH)2.                             

B. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2.

C. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2.         

D. Glyxin với dung dịch NaOH.

Câu hỏi 31 :

Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 2.                           

B. 4.                       

C. 1.                        

D. 3.

Câu hỏi 32 :

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5.                           

B. 6.                       

C. 3.                        

D. 4.

Câu hỏi 34 :

Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :

A. 4.                           

B. 3.                       

C. 6.                        

D. 5.

Câu hỏi 35 :

Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là :

A. 4.                           

B. 5.                       

C. 2.                        

D. 3.

Câu hỏi 36 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Axit axetic.               

B. Anilin.             

C. Alanin.             

D. Phenol.

Câu hỏi 37 :

Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là

A. 5.                     

B. 3.                     

C. 4.                     

D. 6.

Câu hỏi 38 :

Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là

A. 6.                     

B. 3.                     

C. 5.                     

D. 4.

Câu hỏi 39 :

Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là

A. 3.                     

B. 4.                     

C. 5.                     

D. 6.

Câu hỏi 40 :

Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5.                     

B. 6.                     

C. 3.                     

D. 4.

Câu hỏi 41 :

Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. 6.                           

B. 5.                       

C. 4.                       

D. 3.

Câu hỏi 42 :

Trong số các chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là

A. 9.                     

B. 8.                     

C. 6.                     

D. 7.

Câu hỏi 43 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.  

B. 4.  

C. 1.  

D. 2.

Câu hỏi 44 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.  

B. 6.  

C. 5.  

D. 3.

Câu hỏi 45 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.

B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm OH của ancol.

D. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.

Câu hỏi 46 :

Điều nào sau đây sai ?

A. Ứng với công thức phân tử C4H8 có 3 anken mạch hở.

B. Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken.

C. Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol.

D. Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như nhau.

Câu hỏi 47 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.                           

B. 1.                       

C. 3.                        

D. 4.

Câu hỏi 48 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.                           

B. 5.                       

C. 3.                        

D. 2.

Câu hỏi 49 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

A. 5.                           

B. 2.                       

C. 4.                       

D. 3.

Câu hỏi 50 :

Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là

 A. 3.                              

B. 4.                     

C. 5.                               

D. 6.

Câu hỏi 51 :

Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH?

A. 4.                     

B. 3.                     

C. 6.                     

D. 5

Câu hỏi 52 :

Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2  (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là

A. 2.                     

B. 4.                     

C. 5.                     

D. 3.

Câu hỏi 53 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

Câu hỏi 54 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa.

B. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.

C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza.

D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.

Câu hỏi 55 :

Có các phát biểu sau đây:

A. 6                      

B. 5                      

C. 3                      

D. 4

Câu hỏi 56 :

Phát biểu không đúng là :

A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.

B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.

C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.

D. Dung dịch C6H5ONa phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được C6H5ONa.

Câu hỏi 57 :

Cho các phát biểu sau :

A. (2), (3), (6).            

B. (4), (5), (6).        

C. (1), (4), (5), (6).  

D. (1), (2), (3), (5).

Câu hỏi 58 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.                           

B. 3.                       

C. 5.                       

D. 4.

Câu hỏi 59 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 5.                     

D. 4.

Câu hỏi 60 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 5.                     

D. 4 .

Câu hỏi 61 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.                            

B. 3.                     

C. 4.                     

D. 2.

Câu hỏi 62 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.                     

B. 4.                     

C. 3.                     

D. 2.

Câu hỏi 63 :

Trong số các phát biểu sau:

A. 1.                     

B. 2.                     

C. 3.                     

D. 4.

Câu hỏi 64 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.                     

B. 5.                    

C. 6.     

D. 3.

Câu hỏi 65 :

Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 5.                     

D. 4.

Câu hỏi 67 :

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là

A. 2.                     

B. 5.                     

C. 3.                     

D. 4.

Câu hỏi 69 :

Có các hợp chất có CTPT lần lượt là CH2O; CH2O2; C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:

A. 3.                     

B. 4.                    

C. 1.                     

D. 2.

Câu hỏi 70 :

Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là

A. quỳ tím.           

B. dung dịch NaOH.                

C. dung dịch I2.              

D. Na.

Câu hỏi 71 :

Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2NCH2COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?

A. dung dịch quỳ tím.                       

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.                    

D. dung dịch phenolphtalein.

Câu hỏi 72 :

Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây ?

A. CH3COOH; C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH. 

B. C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3COOH.

C. C6H5NH2 (anilin); C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH. 

D. CH3COOH; C6H5OH (phenol); CH3CH2NH2.

Câu hỏi 73 :

Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là

A.  Natri hiđroxit.                   

B. natri clorua.               

C. phenol phtalein.                  

D. Quì tím.

Câu hỏi 74 :

Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là

A. dung dịch NaOH.                         

B. dung dịch AgNO3/NH3.  

C. Cu(OH)2/OH-.                                        

D. dung dịch Br2.

Câu hỏi 75 :

Để phân biệt C2H5OH, C6H5OH (phenol) và dung dịch CH3CH=O chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. Cu(OH)2.                                      

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Dung dịch NaOH.                                  

D. Nước brom.

Câu hỏi 76 :

Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là:

A. Cu(OH)2.                   

B. NaOH.   

C. HCl.                          

D. NaCl.

Câu hỏi 77 :

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom?               

A. Vinyl axetat.             

B. Fructozơ.                   

C. Glucozơ.          

D. Stiren.

Câu hỏi 78 :

Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?

A. axit axetic.                

B. axit acrylic.      

C. etylen glicol.              

D. axit oxalic.

Câu hỏi 79 :

Hợp chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Glixerol.                    

B. Phenol.                      

C. Axit acrylic.     

D. Glucozơ.

Câu hỏi 80 :

Cho các chất sau: etilen, axetilen, glucozơ, axit axetic, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 5.                     

B. 4.                    

C. 3.                     

D. 2.

Câu hỏi 81 :

Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 1.                     

D. 4.

Câu hỏi 82 :

Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?

A.  CH3COOH.    

B. HCOOCH3.               

C. OHC-CHO.      

D. CH2=CHCHO. 

Câu hỏi 83 :

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. saccarozơ, tinh bột, xelulozơ.       

B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.

C.  anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.       

D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ

Câu hỏi 84 :

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.          

D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.

Câu hỏi 85 :

Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là:

A. Y, Z, T.                     

B.   X, Y, Z.                   

C. T, X, Y.                     

D. Z, T, X.        

Câu hỏi 86 :

Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 4.                     

B. 5.                     

C. 3.                     

D. 6.

Câu hỏi 87 :

Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, etyl fomat, metylamin. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3.                     

B. 1.                     

C. 2.                     

D. 4.

Câu hỏi 88 :

Cho các chất sau đây: propin, glucozơ, propyl fomat, etilen, saccarozơ, etyl axetat, vinyl axetilen, tinh bột, anđehit oxalic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là

A. 6.                     

B. 7.                     

C. 8.                     

D. 5.

Câu hỏi 89 :

Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là

A. Glixerol.          

B. Gly-Ala.           

C. Lòng trắng  trứng.     

D. Glucozơ.

Câu hỏi 90 :

Dung dịch nào sau đây không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?

A.  Fomalin.                   

B.  Etylen glicol.            

C. Glixerol.          

D. Giấm ăn.

Câu hỏi 91 :

Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là

A. glucozơ, fructozơ và tinh bột.       

B. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ.             

D. glucozơ, fomalin và tinh bột. 

Câu hỏi 92 :

Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tan trong trong nước?

A. Etylen glicol, axit axetic và Gly-Ala-Gly.

B. Ancol etylic, fructozơ và Gly-Ala-Lys-Val

C. Glixerol, glucozơ và Gly-Ala.  

D. Ancol etylic, axit fomic và Lys-Val.  

Câu hỏi 93 :

Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etyl axetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là 

A. 3.                     

B. 2.                     

C. 4.                     

D. 5.

Câu hỏi 94 :

Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. 2.                     

B. 0.                     

C. 3.                     

D. 1.

Câu hỏi 95 :

Cho các dung dịch sau : saccarozơ; propan-1,2-điol; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ; anđehit axetic; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :

A. 4.                     

B. 6.                     

C. 5.                     

D. 7.

Câu hỏi 96 :

Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, etanol, axit axetic, anđehit axetic, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 5.                     

B. 2.                     

C. 3.                     

D. 4.

Câu hỏi 97 :

Cho các chất sau : C2H5OH; HOCH2CH2OH; HOCH2CH(OH)CH2OH; CH3COOH. Số chất vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 4.                     

D. 1.

Câu hỏi 98 :

Cho dung dịch các chất : CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ); CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :

A. 6.                     

B. 4.                     

C. 5.                     

D. 3.

Câu hỏi 99 :

Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 1.                     

D. 4.

Câu hỏi 100 :

Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. C3H5(OH)3.                

B. CH3NHCH3.    

C. C2H5OH.                   

D. H2NCH2COOH.

Câu hỏi 101 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là

A. metyl axetat, glucozơ, etanol.                

B. metyl axetat, alanin, axit axetic.

C. etanol, fructozơ, metylamin.                  

D. glixerol, glyxin, anilin.

Câu hỏi 102 :

Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 8.                     

B. 7.                     

C. 6.                     

D. 5.

Câu hỏi 103 :

Cho  dãy  các  dung  dịch:  axit  axetic, phenylamoni  clorua, natri  axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4.                     

B. 3.                     

C. 6.                     

D. 5.

Câu hỏi 104 :

Cho các chất: axit glutamic, phenylamoni clorua, metyl metacrylat, phenol, glixerol, Gly-Ala-Val, anilin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là

A. 7.                     

B. 4.                     

C. 6.                     

D. 5.

Câu hỏi 105 :

Cho dãy các chất sau: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH (phenol); CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là :

A. 3.                     

B. 2.                     

C. 5.                     

D. 4.

Câu hỏi 106 :

Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : 

A. 4.                     

B. 3.                     

C. 6.                     

D. 5.

Câu hỏi 107 :

Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là :

A. 5.                     

B. 4.                     

C. 6.                     

D. 3.

Câu hỏi 109 :

Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 5.                    

D. 4.

Câu hỏi 110 :

Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là

A. 7.                     

B. 4.                     

C. 5.                     

D. 6.

Câu hỏi 111 :

Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,  p-crezol, axit lactic, alanin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch nước brom là: 

A. 7 và 4.                       

B. 6 và 3.                       

C. 5 và 4.             

D.  7 và 3.

Câu hỏi 112 :

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là:

A. 3.                     

B. 1.                     

C. 2.                     

D. 4.

Câu hỏi 113 :

Trong số các chất : C2H5OH; CH3NH2; CH3NH3Cl; CH3COONa; CH3CHO; CH2 = CH2; CH3COOH; CH3COONH4; C6H5ONa. Số chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là :

A. 7.                     

B. 6.                     

C. 4.                     

D. 5.

Câu hỏi 114 :

Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là :

A. 3.                     

B. 4.                     

C. 5.                     

D. 6.

Câu hỏi 115 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra?

A. Cho phenol vào dung dịch Br2.

B. Cho nhựa PVC vào dung dịch HCl.

C. Sục khí metylamin vào dung dịch CH3COOH.

D. Cho dung dịch axit fomic vào ung dịch Br2.

Câu hỏi 116 :

Cách làm nào dưới đây không nên làm?

A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin, trimetylamin,...) bằng giấm ăn.

B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi.

C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê.

D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu.

Câu hỏi 117 :

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam.

B. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ.

C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

D. Este là những chất hữu cơ dễ tan trong nước.

Câu hỏi 118 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Phenol (C6H5OH) và anilin không làm đổi màu quỳ tím.  

B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit.

C. Isoamyl axetat có mùi dứa.

D.  Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học.

Câu hỏi 119 :

Phát biểu sai là

A. Stiren làm mất màu dung dịch brom.

B. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.

C. Đốt cháy hoàn toàn ancol etylic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

D. Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 

Câu hỏi 120 :

Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.                  

B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.             

D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

Câu hỏi 121 :

Cho dãy các chất sau: fructozơ, vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, glyxin và etanol. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

C. Có 4 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

D. Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc. 

Câu hỏi 122 :

So sánh nào sau đây không đúng:

A. Tính Bazơ tăng dần : C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.

B. pH tăng dần (dd có cùng CM) : Alanin, Axit glutamic, Glyxin, Valin.

C. Số đồng phân tăng dần : C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N.

D. Nhiệt độ sôi tăng dần : C4H10, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH.

Câu hỏi 123 :

Nhận xét không đúng là :

A. 3 chất tác dụng với AgNO3/NH3.                              

B. 2 chất tác dụng với nước Br2.

C. 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.                

D. 2 chất tác dụng với C2H5OH tạo este.

Câu hỏi 124 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

B. Tinh bột, xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.

C. Hợp kim của sắt chứa từ 0,01% - 2% khối lượng C và một số nguyên tố khác gọi là thép.

D. Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.

Câu hỏi 125 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tính bazơ của các amin tăng dần theo thứ tự: C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3.

B. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

C. Anilin có công thức phân tử là C6H5OH.

D. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. 

Câu hỏi 126 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Tính bazơ của các chất: NaOH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3 giảm dần từ trái sang phải.

B. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.

C. Glucozơ, metyl fomat, fructozơ, fomanđehit là những cacbohidrat có phản ứng tráng bạc.

D. Nhóm các chất: Val, Glu, Lys đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.

Câu hỏi 127 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.                     

B. 4.                     

C. 1.                     

D. 2.

Câu hỏi 128 :

Có các kết luận sau:

A. 2.                     

B. 4.                     

C. 3.                     

D. 1.

Câu hỏi 129 :

Cho các phát biểu sau:

A. 7.                     

B. 5.                     

C. 6.                     

D. 8.

Câu hỏi 130 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.                     

B. 3.                     

C. 4.                     

D. 6.

Câu hỏi 131 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.                     

B. 2.                     

C. 4.                     

D. 3.

Câu hỏi 132 :

Cho các phát biểu sau :

A. 2.                     

B. 5.                     

C. 3.                     

D. 4.

Câu hỏi 133 :

Cho các nhận xét sau:

A. 5.                     

B. 4.                     

C. 3.                     

D. 2.

Câu hỏi 134 :

Có các nhận xét sau :

A. 5.                     

B. 6.                     

C. 4.                    

D. 3.

Câu hỏi 135 :

Có các nhận xét sau

A. 2.                     

B. 3.                     

C. 4.                     

D. 5.

Câu hỏi 136 :

Cho các phát biểu sau :

A. 6.                     

B. 4.                     

C. 7.                     

D. 5.

Câu hỏi 137 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.                     

B. 4.                     

C. 3.                     

D. 2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK