Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Ôn tập tổng hợp hóa vô cơ có lời giải !!

Ôn tập tổng hợp hóa vô cơ có lời giải !!

Câu hỏi 5 :

Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu ki kế tiếp, . X phản ứng hết với H2O cho ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong X là:

A. mNa=4,6 gam ; mK=3,9 gam

B. mNa=2,3 gam ; mK=7,8 gam

C. mNa=2,3 gam ; mK=3,9 gam

D. mLi=0,7 gam ; mNa=4,6 gam

Câu hỏi 11 :

Hỗn hợp X gồm Mg và Al được chia làm hai phần bằng nhau.

A. 40,00%

B. 68,32%

C. 57,14%

D. 42,86%

Câu hỏi 15 :

Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít H2 (đktc). Cho khí CO2 vào dung dịch Y. Tính thể tích CO2 (đktc) cần cho vào dung dịch X để kết tủa thu được là lớn nhất?

A. 2,24 lít  V  4,48 lít

B. 2,24 lít  V  5,6 lít

C. V=2,24 lít hoặc V = 5,6 lít

D. 3,36 lít  V  5,6 lít

Câu hỏi 29 :

Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:

A. Ở thí nghiệm 1, Al bị hòa tan hoàn toàn

B. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg

C. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%

D. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau

Câu hỏi 47 :

 

A. 1,404

B. 1,170

C. 1,053

D. 1,755

Câu hỏi 48 :

Ngâm một thanh Zn vào một cốc thủy tinh chứa 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,05M đến khi dung dịch trong cốc mất hẳn màu xanh, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ:

A. Tăng 0,0025 gam so với ban đầu

B. Giảm 0,0025 gam so với ban đu

C. Giảm 0,1625 gam so với ban đầu

D. Tăng 0,16 gam so với ban đầu

Câu hỏi 113 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 115 :

Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Zn, Al2O3, Al

B. Mg, Al2O3, Al

C. Fe, Al2O3, Mg

D. Mg, K, Na

Câu hỏi 120 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 6

D. 7

Câu hỏi 121 :

Thực hiện các thí nhiệm sau:

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Câu hỏi 125 :

Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm?

A. Al2O3đpnc2Al+32O2

B. 2NaOHđpnc2Na+O2+H2

C. 2NaClđpnc2Na+Cl2

D. CaBr2đpnc2Ca+Br2

Câu hỏi 126 :

Điều nào là không đúng trong các điều sau:

A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần

B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần

C. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dịch không đổi

D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần (coi thể tích dung dịch khi điện phân là không đổi khi có mặt NaCl thì dùng thêm màng ngăn)

Câu hỏi 127 :

Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)

A. ion Cl- bị oxi hóa

B. ion Cl- bị khử

C. ion K+ bị khử

D. ion K+bị oxi hóa

Câu hỏi 128 :

Trong các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 129 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 130 :

Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.

A. Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2+2Ag

B. Fe2O3 +COt02Fe + 3CO2

C. CaCO3 t0 CaO+CO2

D. 2Cu + O2 t0 CuO

Câu hỏi 131 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu hỏi 132 :

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. Đốt cháy magiê trong không khí

B. Nhúng lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4

C. Nhúng thành sắt vào dung dịch HCl loãng

D. Đốt cháy đồng trong Cl2

Câu hỏi 162 :

Mắc nối tiếp 2 bình điện phân:

A. Cu; 0,0625M

B. Zn; 0,25M

C. Cu; 0,25M

D. Zn; 0,125M

Câu hỏi 166 :

Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn:

A. Dung dịch NH3

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HNO3

Câu hỏi 167 :

Cho các phản ứng:

A. FeCl2

B. FeSO4

C. Cl2

D. SO2

Câu hỏi 170 :

Trong hai chất FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit.

A. FeSO4 với KI và Fe2(SO4)3 với KMnO4 trong môi trường axit

B. Fe2(SO4)3 với dung dịch KI và FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit

C. Cả FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều phản ứng với dung dịch KI

D. Cả FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit

Câu hỏi 171 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:  Fe+O2t0cao(A)

A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3

B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3

D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3

Câu hỏi 172 :

Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HNO3

B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe

C. FeO + HNO3

D. FeS + HNO3

Câu hỏi 173 :

Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân

B. Dung dịch vẫn có màu nâu đ vì chúng không phản ứng với nhau

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí

D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2

Câu hỏi 174 :

Xét phương trình phản ứng:FeCl2+XFe+YFeCl3 . Hai chất X, Y lần lượt là:

A. AgNO3 dư, Cl2

B. FeCl3, Cl2

C. HCl, FeCl3

D. Cl2, FeCl3

Câu hỏi 175 :

Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai?

A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím

B. Dung dịch X không thể hòa tan Cu

C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa để lâu ngoài không khí khối lượng kết tủa sẽ tăng

D. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3

Câu hỏi 182 :

Điều nào sau đây sai với Fe3O4?

A. Chất rắn màu đen, tan được trong axit

B. Thành phần chính trong quặng manhetit

C. Tạo thành khi sắt tác dụng với hơi nước < 570oC

D. Tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo khí

Câu hỏi 184 :

Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A. 0,015 mol và 0,04 mol

B. 0,015 mol và 0,08 mol

C. 0,03 mol và 0,08 mol

D. 0,03 mol và 0,04 mol

Câu hỏi 187 :

Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol KCr(OH)4 thành K2CrO4

A. 0,015 mol và 0,01 mol

B. 0,030 mol và 0,04 mol

C. 0,015 mol và 0,04 mol

D. 0,030 mol và 0,04 mol

Câu hỏi 217 :

Cấu hình electron không đúng:

A. Cr (Z = 24): [Ar]  3d54s1

B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s2

C. Cr2+:Ar 3d4

D. Cr3+:Ar 3d3

Câu hỏi 218 :

Nhận xét không đúng là:

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa

B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính

C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4 có tính bazơ

D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân

Câu hỏi 219 :

Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điểu chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?

A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3

B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3

C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO

D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3

Câu hỏi 221 :

Một số hiện tượng sau:

A. 1A. 1A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 222 :

Al và Cr giống nhau ở điểm:

A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3

B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4]

C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3

D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan

Câu hỏi 223 :

Cho các phản ứng

A. Fe

B. Al

C. Cr

D. B và C đúng

Câu hỏi 225 :

Phản ứng nào sau đây sai?

A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2

B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3

D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O

Câu hỏi 227 :

Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng:

A. H2SO4 loãng

B. HCl

C. NaOH

D. Mg(OH)2

Câu hỏi 228 :

Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O

B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2

C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2

D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2

Câu hỏi 230 :

Cho dãy biến đổi sau:

A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7

B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4

D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7

Câu hỏi 232 :

Trong các câu sau, câu nào đúng.

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất

D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3

Câu hỏi 233 :

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6

B. +2, +3, +6

C. +1, +2, +4, +6

D. +3, +4, +6

Câu hỏi 234 :

Cho các phát biểu sau:

A. (a), (c) và (e)

B. (b), (c) và (e)

C. (a), (b) và (e)

D. (b), (d) và (e)

Câu hỏi 235 :

Cấu hình electron của ion Cr3+

A. [Ar]3d5

B. [Ar]3d4

C. [Ar]3d3

D. [Ar]3d2

Câu hỏi 236 :

Có các ống nghiệm đã đánh số đựng các dung dịch sau: K2CrO4, FeSO4, H2SO4, Ba(NO3)2, AgNO3, Na3PO4. Biết rằng:

A. Ống nghiệm 1 chắc chắn chứa AgNO3

B. Ống nghiệm 1 không thể chứa K2CrO4

C. Ống nghiệm 3 chứa AgNO3, ống nghiệm 1 chứa K2CrO4, ống nghiệm 2 chứa Ba(NO3)2

D. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi 237 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O3

B. P trắng, Ca3P2, PH3, P2O5

C. CaC2, C2H2, C2H3Cl, CO2

D. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O5

Câu hỏi 238 :

Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau:

A. (A) là NO, (B) là N2O5

B. (A) là N2, (B) là N2O5

C. (A) là NO, (B) là NO2

D. (A) là N2, (B) là NO2

Câu hỏi 239 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:  P2O5+KOHX+H2PO4Y+KOHZ

A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4

B. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4

C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4

D. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4

Câu hỏi 240 :

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 và lắc đều dung dịch. Quan sát thấy:

A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành

B. Có dung dịch màu xanh thẩm tạo thành

C. Lúc đầu có kết tủa keo xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm

D. Có kết tủa xanh lam, có khí nâu đỏ thoát ra

Câu hỏi 241 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?

A. NH4Clt0NH3+HCl

B. NH4HCO3t0NH3+H2+CO2

C. NH4HO3t0NH3+HNO3

D. NH4NO2t0N2+2H2O

Câu hỏi 243 :

Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây:

A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3

B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3

C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3

D. S, ZnO, Mg, Au

Câu hỏi 246 :

Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch:

A. Axit nitric và đồng (II) oxit

B. Đồng (II) nitrat và amoniac

C. Amoniac và bari hiđroxit

D. Bari hiđroxit và axit photphoric

Câu hỏi 247 :

Cho các phản ứng sau:

A. SO2, NO, CO2

B. SO3, NO, NH3

C. SO2, N2, NH3

D. SO3, N2, CO2

Câu hỏi 249 :

Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do:

A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ

B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ

C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết

D. Trong phân tử N2 có liên kết ba bền

Câu hỏi 250 :

Trong diêm, photpho đỏ có ở đây?

A. Thuốc gắn ở đầu que diêm

B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm

C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm

D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc

Câu hỏi 253 :

Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời:

A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ

B. tăng áp suất và giảm nhiệt độ

C. giảm áp suất và giảm nhiệt 

D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ

Câu hỏi 254 :

Diêm tiêu chứa:

A. NaNO3

B. KCl

C. Al(NO3)3

D. CaSO4

Câu hỏi 255 :

Chọn phát biểu đúng:

A. Photpho trắng tan trong nước không độc

B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước

C. Ở điều kiện thường, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ

D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối

Câu hỏi 256 :

Tro thực vật cũng là một loại phân kali có chứa

A. KNO3

B. KCl

C. K2CO3

D. K2SO4

Câu hỏi 258 :

Phát biểu nào sau đây sai:

A. Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3

B. Supephotphat kép chỉ có Ca(HPO4)2

C. Chất lượng của phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó

D. Trong supephotphat đơn thì CaSO4 có tác dụng kích thích cây trồng hấp thu phân lân tốt hơn

Câu hỏi 261 :

Cho các phản ứng sau:

A. X4<X3<X2<X1<X<X5

B. X3<X4<X2<X1<X<X5

C. X4<X3<X1<X2<X5<X

D. X4<X2<X3<X1<X<X5

Câu hỏi 262 :

Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2.

A. NH4NO2

B. NH4NO3

C. NH4HCO3

D. NH4NO2 hoặc NH4NO3

Câu hỏi 263 :

Hãy cho biết P tác dụng với hóa chất nào sau đây? KClO3; O2; N2; Cu; H2SO4 đặc nóng; HNO3 đặc, nóng.

A. KClO3; O2; N2; Cu; H2SO4 đặc nóng; HNO3 đặc , nóng

B. KClO3; O2; Cu; H2SO4 đặc nóng; HNO3 đặc , nóng

C. KClO3; O2; H2SO4 đặc nóng; HNO3 đặc , nóng

D. O2; H2SO4 đặc nóng; HNO3 đặc , nóng

Câu hỏi 266 :

Cho các phát biểu sau:

A. (b), (c)

B. (a), (c)

C. (b), (a)

D. (d), (c)

Câu hỏi 277 :

Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1 mol Cu(NO3)2 với hiệu suất 80% là

A. 0,15 mol

B. 0,20 mol

C. 0,25 mol

D. 0,4 mol

Câu hỏi 285 :

Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO

A. 11,2l

B. 5,6 l

C. 3,5 l

D. 2,8 l

Câu hỏi 294 :

Nếu có 6,2 kg P thì điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M ?

A. 50 lít

B. 100 lít

C. 75 lít

D. 125 lít

Câu hỏi 325 :

Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:

A. 1,18 tấn

B. 1,81 tấn

C. 1,23 tấn

D. 1,32 tấn

Câu hỏi 338 :

Phản ứng nào sau đây không đúng:

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 339 :

Cho dãy biến đổi hóa học sau:

A. Có 2 phản ứng oxi hóa – khử

B. Có 3 phản ứng oxi hóa – khử

B. Có 3 phản ứng oxi hóa – khử

D. Không có phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi 340 :

Thành phần chính của khí than ướt là:

A. CO, CO2, H2, N2

B. CH4, CO, CO2, N2

C. CO, CO2, H2, NO2

D. CO, CO2, NH3, N2

Câu hỏi 341 :

Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là

A. đồng (II) oxit và mangan oxit

B. đồng (II) oxit và magie oxit

C. đồng (II) oxit và than hoạt tính

D. than hoạt tính

Câu hỏi 343 :

Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na2O, NaOH, HCl

B. Al, HNO3 đặc, K

C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3

D. NH4Cl, KOH, AgNO3

Câu hỏi 344 :

Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn

B. Kim cương có liên kết cộng hóa trị bền, than chì thì không

C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic

D. Một nguyên nhân khác

Câu hỏi 345 :

Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây sai?

A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí

B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính

C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống

D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại

Câu hỏi 346 :

Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng:

A. NaOH và H2SO4 đặc

B. Na2CO3 và P2O5

C. H2SO4 đặc và KOH

D. NaHCO3 và P2O5

Câu hỏi 347 :

Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?

A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ)

B. Sản xuất xi măng

C. Sản xuất thủy tinh

D. Sản xuất thủy tinh hữu cơ

Câu hỏi 348 :

Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:

A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy

B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng.

C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3

D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl

Câu hỏi 349 :

Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:

A. CuSO4, SiO2, H2SO4 (loãng)

B. F2, Mg, NaOH

C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH

D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Câu hỏi 354 :

Từ 1 lít hỗn hợp CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2?

A. 1 lít

B. 1,5 lít

C. 0,8 lít

D. 2 lít

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK