Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 ĐS & GT 11 năm 2019 Trường THPT Hòa Bình

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 ĐS & GT 11 năm 2019 Trường THPT Hòa Bình

Câu hỏi 1 :

Điều kiện của hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}}}}{{1 - {{\sin }^2}x}}\) là:

A. \(\sin x \ne 1\)

B. \(\sin x \ne 0\)

C. \(\cos x \ne 1\)

D. \(\cos x \ne 0\)

Câu hỏi 2 :

Tập xác định của hàm số \(y = \cot x\) là:

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)

B. D = R

C. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)

D. \(D = R\backslash \left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}\)

Câu hỏi 3 :

Chu kỳ tuần hoàn của hàm số \(y = \sin 2x\) là:

A. \(\pi \)

B. \(2\pi \)

C. \(\frac{\pi }{2}\)

D. \(\sqrt \pi  \)

Câu hỏi 4 :

Hàm số \(y = 3\cos x - 1\) đạt giá trị nhỏ nhất tại:

A. \(x = \pi  + k2\pi \)

B. \(x = k2\pi \)

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

D. \(x = k\pi \)

Câu hỏi 6 :

Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

A. \(y = 2\sin x\)

B. \(y = \sin 2x\)

C. \(y =- 2\sin x\)

D. \(y = \sin x+1\)

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y = f(x)\) có đồ thị như hình bên dưới. Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \frac{\pi }{2};0} \right)\)

Câu hỏi 8 :

Giải  phương trình lượng giác \(\cos x = \cos 1\):

A. \(\{  \pm 1 + k2\pi ,k \in Z\} \)

B. \(\{  \pm 1 + k\pi ,k \in Z\} \)

C. \(\{  1 + k2\pi ,k \in Z\} \)

D. \(\{ - 1 + k2\pi ,k \in Z\} \)

Câu hỏi 9 :

Giải phương trình lượng giác \(\tan (x + \frac{\pi }{6}) =  - \sqrt 3 \):

A. \(\{ \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\} \)

B. \(\{ -\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\} \)

C. \(\{- \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\} \)

D. \(\{ \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\} \)

Câu hỏi 10 :

Giá trị của m để phương trình: \(\cos x - m = 0\) vô nghiệm là:

A. \( - 1 \le m \le 1\)

B. \(m>1\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m <  - 1\\
m > 1
\end{array} \right.\)

D. \(m < - 1\)

Câu hỏi 11 :

Giải phương trình lượng giác \(\sqrt 3 \tan x - 1 = 0\):

A. \(\{ {30^o} + k{180^o},k \in Z\} \)

B. \(\{ {30^o} + k{90^o},k \in Z\} \)

C. \(\{ {60^o} + k{360^o},k \in Z\} \)

D. \(\{ {60^o} + k{180^o},k \in Z\} \)

Câu hỏi 12 :

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sin 2x = \sin x\) là:

A. \(\frac{\pi }{4}\)

B. \(\frac{\pi }{3}\)

C. \(\frac{\pi }{2}\)

D. \(\frac{{2\pi }}{3}\)

Câu hỏi 13 :

Họ nghiệm của phương trình: \(2{\sin ^2}x + 5\sin x - 3 = 0\) là:

A. \(x =  \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)

C. \(x = \frac{\pi }{6} + k2\pi ,x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \)

D. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)

Câu hỏi 15 :

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. \(\sqrt 3 \cos x - \sin x = 3\)

B. \(2{\cos ^2}x - \cos x - 1 = 0\)

C. \(2\cos x - 1 = 0\)

D. \(\sqrt 3 \sin x - \cos x = 2\)

Câu hỏi 16 :

Điều kiện để phương trình \(m.\sin x - 3\cos x = 5\) có nghiệm là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}
m \le  - 4\\
m \ge 4
\end{array} \right.\)

B. \( - 4 \le m \le 4\)

C. \(m \ge \sqrt {34} \)

D. \(m \ge 4\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK