Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Sinh học Bài tập Chuyển hóa Vật chất và Năng lượng ở Động vật mức độ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Bài tập Chuyển hóa Vật chất và Năng lượng ở Động vật mức độ cơ bản, nâng cao có lời...

Câu hỏi 1 :

Nhóm động vật có hiệu suất trao đổi khí cao nhất trên cạn là

A. lưỡng cư

B. bò sát

C. chim

D. thú

Câu hỏi 2 :

Các động mạch ở người có các đặc tính:

A. I và IV

B. II và III

C. II và IV

D. I và III

Câu hỏi 3 :

Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí

A. Côn trùng

B. Tôm, cua

C. Ruột khoang

D. Trai sông

Câu hỏi 5 :

Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây

A. Tiêu hóa nội bào

B. Tiêu hóa ngoài bào

C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào

D. Túi tiêu hóa

Câu hỏi 6 :

Cho các phát biểu sau:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu hỏi 7 :

Ở trâu, thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây?

A. Miệng

B. Dạ múi khế

C. Dạ tổ ong

D. Dạ lá sách

Câu hỏi 11 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu hỏi 12 :

Điểm khác nhau về bộ hàm và độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là răng nanh và răng hàm trước

A. sắc nhọn hơn; ruột dài hơn

B. không sắc nhọn bằng ; ruột dài hơn

C. không sắc nhọn bằng; ruột ngắn hơn

D. sắc nhọn hơn; ruột ngắn hơn

Câu hỏi 13 :

Tiêu hoá là quá trình

A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ

B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể

C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP

D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

Câu hỏi 15 :

Loài động vật nào sau đây chỉ có tiêu hoá nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào?

A. Trùng đế giày

B. Thỏ

C. Bồ câu

D. giun đất

Câu hỏi 17 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt

A.Dạ dày đơn

B. Ruột ngắn

C. Răng nanh phát triển

D. Manh tràng phát triển

Câu hỏi 19 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua mang?

A. Đại bàng

B. Giun đất

C. Trai sông

D. Cá heo

Câu hỏi 21 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng phổi

A. Cua

B. Giun đất

C. Rắn

D. Trùng roi

Câu hỏi 23 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất?

A. Phổi của chim

B. Phổi và da của ếch nhái

C. Phổi của bò sát

D. Bề mặt da của giun đất

Câu hỏi 25 :

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

B. Hô hấp bằng mang

C. Hô hấp bằng phổi

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Câu hỏi 29 :

Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

B. Hô hấp bằng mang

C. Hô hấp bằng phổi

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Câu hỏi 33 :

Trong ống tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu chủ yếu ở

A. dạ dày

B. miệng

C. ruột non

D. thực quản

Câu hỏi 35 :

Dạ dày của động vật nào sau đây có 4 ngăn

A.

B. Ngựa

C. Thỏ

D. Chuột

Câu hỏi 39 :

Ở côn trùng, quá trình trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan nào sau đây?

A. Qua cánh

B. Qua ống khí

C. Qua phổi

D. Qua mang

Câu hỏi 41 :

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây?

A. Tuyến ruột và tuyến tụy

B. Các hệ đệm

C. Phổi và thận

D. Gan và thận

Câu hỏi 43 :

Mao mạch là

A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào

B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào

C. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu với tế bào

D. những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào

Câu hỏi 45 :

Các tế bào của cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong, xảy ra qua:

A. Màng tế bào một cách trực tiếp

B. Dịch mô bao quanh tế bào

C. Máu và dịch mô bào quanh tế bào

D. Dịch bạch huyết 

Câu hỏi 47 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng ống khí?

A. Trai sông

B. cào cào

C. giun đất

D. thuỷ tức

Câu hỏi 48 :

Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín). Nhận định nào là sai?

A. Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ giảm trong mỗi chu kỳ tim

B. Tim phải giảm hoạt động trong một thời gian dài nên gây suy tim

C. Huyết áp giảm

D. Nhịp tim cuả bệnh nhân tăng

Câu hỏi 52 :

Nơi tự động phát xung đối với các hoạt động tự động của tim nằm ở đâu

A. Thành tâm nhĩ phải

B. Thành tâm nhĩ trái

C. Thành giữa hai tâm nhĩ

D. Thành giữa hai tâm thất

Câu hỏi 55 :

Động vật nào sau đây có dạ dày đơn

A.

B. Trâu

C. Ngựa

D. Cừu

Câu hỏi 62 :

Vì sao quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào

A. Có thể lấy được thức ăn có kích thước lớn

B. Sự biến đổi thức ăn từ phức tạp thành dạng đơn giản

C. Thức ăn được biến đổi nhờ enzim do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra

D. Enzim tiêu hóa không bị hòa loãng với nước

Câu hỏi 63 :

Phân tích thành phần không khí hít vào và thở ra ở người người ta thu được kết quả, kết luận nào dưới đây đúng nhất:

A. O2 được cơ thể lấy vào dùng cho hô hấp tế bào

B. Lượng O2 lấy vào cân bằng với lượng CO2 thải ra

C. Cơ thể có nhu cầu lấy O2 cao hơn thải CO2

D. Nitơ không có vai trò gì đối với sự hô hấp

Câu hỏi 72 :

Ở miệng, tinh bột được biến đổi thành đường mato nhờ enzim gì

A. Catalaza

B. Sacaraza

C. Amylaza

D. Malataza

Câu hỏi 78 :

Ở hệ tuần hoàn hở, tại sao máu chảy với tốc độ chậm

A. Hệ mạch cấu tạo đơn giản

B. Tim có cấu tạo đơn giản

C. Kích thước cơ thể nhỏ

D. Nhu cầu oxy và chất dinh dưỡng thấp

Câu hỏi 80 :

Ở cây xanh, nhu cầu nước nhiều nhất ở giai đoạn nào?

A. Nảy mầm của hạt

B. Già cỗi

C. Sinh trưởng và ra hoa

D. Các giai đoạn cần nước như nhau

Câu hỏi 81 :

Trong ống tiêu hóa, thức ăn có thể được biến đổi về mặt cơ học, hóa học và sinh học. Quá trình biến đổi sinh học là gì?

A. Phân giải thức ăn trong cơ thể

B. Tiêu hóa nhờ enzim

C. Phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật

D. Phân giải vi sinh vật để lấy chất dinh dưỡng

Câu hỏi 83 :

Ở động vật nhai lại, quá trình tiêu hoá hóa học diễn ra chủ yếu ở đâu

A. Dạ cỏ

B. Dạ múi khế

C. Dạ lá sách

D. Dạ tổ ong

Câu hỏi 87 :

Để đáp ứng nhu cầu protein cho cơ thể, các loài thú ăn thực vật có đặc điểm nào sau đây?

A. Thường sử dụng lượng thức ăn rất lớn

B. Đôi khi chúng ăn cả thức ăn động vật

C. Tăng cường ăn các cây họ đậu

D. Tiêu hoá vi sinh vật sống dạ cỏ

Câu hỏi 89 :

Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non. Điều giải thích nào sau đây là sai?

A. Ruột non có vi sinh vật, giúp thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn giản

B. Vì chỉ đến ruột non thức ăn mới được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn giản

C. Ruột non có diện tích bề mặt hấp thụ rất lớn

D. Vì ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hoá

Câu hỏi 90 :

Khi nói đến động vật có hệ tuần hoàn kín, vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?

A. Dẫn máu đi nuôi nửa cơ thể phía trên

B. Dẫn máu đi nuôi phổi

C. Vận chuyển máu lên não

D. Vận chuyển máu đến phổi để trao đổi khí

Câu hỏi 93 :

Trình tự nào đúng ở các loài có cấu tạo tim ngày càng hoàn thiện

A. Cá cóc à cá sấu à cá voi à cá mập

B. Cá sấu à cá cóc à cá mập à cá voi

C. Cá mập à cá cóc à thằn lằn à cá voi

D. Cá mập à cá sấu à cá cóc à cá voi

Câu hỏi 95 :

Dựa trên hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn thú ăn thịt

B. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại

C. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu, là dạ dày 4 ngăn

D. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng à thực quản à dạ cỏ à dạ tổ ong à thực quản à miệng (nhai kĩ) à thực quản à dạ lá sách à dạ múi khế

Câu hỏi 100 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, đơn?

A. Châu chấu 

B. Cá chép

C. Cá sấu

D. Thỏ

Câu hỏi 102 :

Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?

A. Qua thành mao mạch

B. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch

C. Qua thành động mạch và mao mạch

D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch

Câu hỏi 105 :

Trong các hệ đệm sau, hệ nào mạnh nhất

A. Hệ đệm prôtêinat (protein)

B. Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3

C. Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/ NaHPO4-

D. Các hệ đệm mạnh như nhau

Câu hỏi 106 :

Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ có huyết áp lớn nhất

A. Tiểu tĩnh mạch

B. Tĩnh mạch chủ

C. Tiểu động mach

D. mao mạch

Câu hỏi 107 :

Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp

A. Ở chất nền

B. Ở màng trong

C. Ở tilacôit

D. Ở màng ngoài

Câu hỏi 108 :

Tại sao vận tốc máu ở mao mạch lại chậm hơn ở động mạch

A. Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch

B. Thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch

C. Tổng tiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch

D. Thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch không có

Câu hỏi 109 :

Xét các đặc điểm sau:

A.

B. 4

C. 5

 D. 3

Câu hỏi 110 :

Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá nội bào →  tiêu hoá ngoại bào→  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào

B. Tiêu hoá ngoại bào →  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →  tiêu hoá nội bào

C. Tiêu hoá nội bào →  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào

D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →  Tiêu hoá nội bào →  tiêu hoá ngoại bào

Câu hỏi 111 :

Động vật nào sau đây có tim bốn ngăn và hệ tuần hoàn kép

A. Cá chép 

B. Châu chấu

C. Thằn lằn

D. Chim bồ câu

Câu hỏi 112 :

Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

A. Cơ quan sinh sản

B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

C. Các cơ quan dinh dường như : thận, gan, tim, mạch máu...

D. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết

Câu hỏi 115 :

Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là

A. Khoang mũi 

B. Thanh quản

C. Phế nang

D. Phế quản

Câu hỏi 116 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?

A. Có nhiều phế nang

B. Có nhiều ống khí

C. Khí quản dài

D. Phế quản phân nhánh nhiều

Câu hỏi 117 :

Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là

A. Tim → tĩnh mạch → mao mạch → động mạch → tim

B. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim

C. Tim → động mạch → mao mạch →tĩnh mạch → tim

D. Tim → mao mạch →tĩnh mạch → động mạch → tim

Câu hỏi 118 :

Nhóm nào dưới đây gồm những động vật có hệ tuần hoàn kín

A. Mực ống, bạch tuộc, chim bồ câu, ếch, giun

B. Giun đất, ốc sên, cua, sóc

C. Thủy tức, mực ống, sứa lược, san hô

D. Tôm, sán lông, trùng giày, ghẹ

Câu hỏi 119 :

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở

A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình

B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa

C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất

D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng

Câu hỏi 120 :

Các nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là

A. Động vật đơn bào

B. Động vật ngành chân khớp

C. Động vật ngành ruột khoang

D. Động vật ngành thân mềm

Câu hỏi 123 :

Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là

A. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn

B. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn

C. Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn

D. Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn

Câu hỏi 126 :

Ý kiến nào sau đây là sai về hướng tiến hóa của tiêu hóa

A. Chưa có tuyến tiêu hóa → có tuyến tiêu hóa

B. Tiêu hóa bằng ống → tiêu hóa bằng túi

C. Chưa có cơ quan tiêu hóa → có cơ quan tiêu hóa

D. Nội bào là chính → ngoại bào chiếm ưu thế

Câu hỏi 127 :

Phát triển nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật?

A. Manh tràng kém phát triển

B. Ruột non ngắn

C. Có răng nanh

D. Dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn

Câu hỏi 128 :

Xét các loài sau :

A. 1,2,4 và 5 

B. 4,5,6 và 7

C. 1,4,5 và 6

D. 2,4,5 và 7

Câu hỏi 131 :

Ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch vì

A. tổng tiết diện của mao mạch lớn

B. số lượng mao mạch lớn hơn

C. mao mạch thường ở xa tim

D. áp lực co bóp của tim giảm

Câu hỏi 132 :

Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng

A. 0,8 giây 

B. 0,6 giây 

C. 0,7 giây 

D. 0,9 giây

Câu hỏi 133 :

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây

A. Tuyến ruột và tuyến tuỵ 

B. Gan và thận

C. Phổi và thận

D. Các hệ đệm

Câu hỏi 134 :

Loại enzyme nào dưới đây có khả năng cố định nitơ phân tử thành NH4+?

A. Rhizobium 

B. Rubisco 

C. Nitrogenase

D. Nitratereductase

Câu hỏi 135 :

Cá xương có thế lấy được hom 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch

A. song song với dòng nước

B. song song, cùng chiều với dòng nước

C. xuyên ngang với dòng nước

D. song song, ngược chiều với dòng nước

Câu hỏi 136 :

Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim?

A. Lưỡng cư, bò sát, chim 

B. Lưỡng cư, thú

C. Bò sát(trừ cá sấu), chim, thú

D. Cá xương, chim, thú

Câu hỏi 138 :

Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiêt diện lớn nhât?

A. Động mạch

B. Mạch bạch huyết

C. Tĩnh mạch

D. Mao mạch

Câu hỏi 139 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất

A. Da của giun đất 

B. Phổi và da của ếch nhái

C. Phổi của bò sát 

D. Phổi của chim

Câu hỏi 141 :

Trong máu, hệ đệm đóng vai trò mạnh nhất là:

A. Hệ đệm photphat

B. Hệ đệm protêinat

C. Hệ đệm bicacbonat

D. Hệ đệm sulphat

Câu hỏi 142 :

Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào

A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → mạng Puockin → bó His → tâm thất co

B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puockin → tâm thất co

C. Nút nhĩ thất→ hai tâm nhĩ (co) và nút xoang nhĩ → bó His →mạng Puockin → tâm thất co

D. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất →hai tâm nhĩ (co) → bó His →mạng Puockin → các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu hỏi 145 :

Huyết áp của một người là 120/70 biểu thị cái gì

A. Áp suất ở tâm thất trái / áp suất ở tâm thất phải

B. Áp suất của động mạch / áp suất của tĩnh mạch

C. Áp suất của động mạch khi tim co / áp suất của động mạch khi tim giãn

D. Áp suất của tâm thất trái / áp suất của tâm nhĩ trái

Câu hỏi 147 :

Đặc điểm không đúng ở hệ tiêu hóa của thú ăn thịt

A. Dạ dày to chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hóa học

B. Manh tràng phát triển, có chứa nhiều vi sinh vật

C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ

D. Ruột ngắn do thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ

Câu hỏi 148 :

Khi nói về tiêu hóa của động vật đơn bào, phát biểu nào sau đây đúng

A. Một số loài tiêu hóa nội bào, một số loài tiêu hóa ngoại bào

B. Vừa có tiêu hóa cơ học, vừa có tiêu hóa hóa học

C. Quá trình tiêu hóa diễn ra trong không bào tiêu hóa, sử dụng enzim từ bào quan lizôxôm

D. Quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra ở bào quan ti thể

Câu hỏi 149 :

Các loại côn trùng thực hiện trao đổi khí với môi trường bằng hình thức nào sau đây?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

B. Hô hấp bằng mang

C. Hô hấp bằng phổi

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Câu hỏi 152 :

Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

B. Ở dạ dày có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học

C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

Câu hỏi 153 :

Ở chim, thức ăn sau khi được đi vào miệng thì sẽ di chuyển qua các cơ quan theo tuần tự nào sau đây?

A. Diều → Dạ dày tuyến → Dạ dày cơ → Ruột

B. Diều → Dạ dày cơ → Dạ dày tuyến → Ruột

C. Dạ dày tuyến → Diều →Dạ dày cơ → Ruột

D. Dạ dày cơ → Dạ dày tuyến →Diều → Ruột

Câu hỏi 154 :

Trong hệ dẫn truyền tim ở người, nút xoang nhĩ nằm ở cấu trúc nào sau đây?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu hỏi 155 :

Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở

A. Thực quản

B. Dạ dày

C. Ruột non

D. Ruột già

Câu hỏi 158 :

Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch

A. song song với dòng nước

B. song song, cùng chiều với dòng nước

C. xuyên ngang với dòng nước

D. song song, ngược chiều với dòng nước

Câu hỏi 159 :

Trong hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực

A. cao, tốc độ máu chảy nhanh

B. thấp, tốc độ máu chảy chậm

C. thấp, tốc độ máu chảy nhanh

D. cao, tốc độ máu chảy chậm

Câu hỏi 161 :

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây?

A. Tuyến ruột và tuyến tụy

B. Gan và thận

C. Phổi và thận

D. Các hệ đệm

Câu hỏi 162 :

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép

B. Trâu, bò ,dê, cừu là những động vật nhai lại

C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại

D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ

Câu hỏi 163 :

Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tổng tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện từ động mạch chủ đến tiểu động mạch tăng dần nên vận tốc máu giảm dần

B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất

C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần

D. Vận tốc máu phụ thuộc vào sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu

Câu hỏi 164 :

Hệ tuần hoàn kín không có đặc điểm nào sau đây

A. Có hệ thống tim và mạch

B. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

C. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào để trao đổi chất và trao đổi khí

D. Có hệ thống dịch mô bao quanh tế bào

Câu hỏi 166 :

Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây

A. tiêu hóa nội bào

B. tiêu hóa ngoại bào

C. tiêu hóa ngoại bào và nội bào

D. túi tiêu hóa

Câu hỏi 168 :

Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiết diện lớn nhất?

A. Động mạch

B. Mạch bạch huyết

C. Tĩnh mạch

D. Mao mạch

Câu hỏi 170 :

Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở cơ quan

A. thực quản

B. dạ dày

C. ruột non

D. ruột già

Câu hỏi 172 :

Nhóm nào dưới đây gồm những động vật có hệ tuần hoàn kín

A. Mực ống, bạch tuộc, chim bồ câu, ếch, giun

B. Giun đất, ốc sên, cua, sóc

C. Thủy tức, mực ống, sứa lược, san hô

D. Tôm, sán lông, trùng giàu, ghẹ

Câu hỏi 174 :

Trong một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha

A. II à III à I

B. II à I à III

C. I à III à II

D. I à II à III

Câu hỏi 178 :

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng

A. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa nội bào

B. Tất cả các loài động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa

C. Tất cả các loài sống trong nước đều tiêu hóa ngoại bào

D. Tiêu hóa nội bào chỉ có ở các loài động vật đơn bào

Câu hỏi 179 :

Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng

A. Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ môi trường sống để giải phóng năng lượng

B. Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường

C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống

D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxy và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxy hoá các chất trong tế bào

Câu hỏi 180 :

Quá trình tiêu hoá cỏ trong dạ dày 4 ngăn của Trâu diễn ra theo trình tự nào?

A. Dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế

B. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế

C. Dạ cỏ → dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong

D. Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách

Câu hỏi 181 :

Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây đúng

A. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học

B. Động vật đơn ào vừa có tiêu hóa nội bào, vừa có tiêu hóa ngoại bào

C. Tất cả các loài động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa

D. Thủy tức là một loài động vật có ống tiêu hóa

Câu hỏi 183 :

Khi nói về mối quan hệ huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây sai?

A.  Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc máu giảm dần

B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất

C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần

D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu

Câu hỏi 185 :

Trong các phát biểu sau:

A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 189 :

Chu kì hoạt động của tim gồm các pha:

A. 3, 2, 1

B. 2, 1, 3

C. 1, 2, 3

D. 3, 1, 2

Câu hỏi 190 :

Hệ đệm bicácbônát (NaHCCb / Na2CO3) có vai trò nào sau đây

A. Duy trì cân bằng lượng đường gluco trong máu

B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể

C. Duy trì cân bằng độ pH của máu

D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu

Câu hỏi 194 :

Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?

A. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng

B. Dịch tiêu hoá được hoà loãng

C. ng tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng

D. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học

Câu hỏi 195 :

Các tế bào của co thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài, xảy ra qua

A. Hệ tuần hoàn hở

B. Hệ tuần hoàn kín

C. Màng tế bào một cách trực tiếp

D. Qua dịch mô bao quanh tế bào

Câu hỏi 196 :

Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất về hệ mạch của tuần hoàn hở

A. Không có hệ mạch bạch huyết

B. Không có dịch mô bao quanh tế bào

C. Giữa động mạch và tĩnh mạch không được nối với nhau bởi mao mạch

D. Có các lỗ hở trên thành tim để máu về tim

Câu hỏi 197 :

Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào

A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại

B. Tiết pepsin và HCI để tiêu hoá prôtê¡n có ở vi sinh vật và cỏ

C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn

D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ

Câu hỏi 198 :

Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt

A. Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương

B. Răng cửa giữ thức ăn

C. Răng nanh cắn và giữ mồi

D. Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ

Câu hỏi 199 :

Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng

A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch

B. Giảm đần từ động mạch đến mao mạch, tăng đần ở tĩnh mạch

C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch

D.  Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch

Câu hỏi 200 :

Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, phát biểu nào sau đây sai

A. Hoạt động hấp thu O2 ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ pH máu

B. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu

C. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu

D. Thận thải H+ và HCO3- có vai trò quan trọng để ổn định pH máu

Câu hỏi 201 :

Có bao nhiêu phát biểu sai?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 202 :

Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật

A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua

D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

Câu hỏi 204 :

Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông tuột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì

A. Làm tăng nhu động ruột

B. Làm tăng bề mặt hấp thụ

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học

D. Tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học

Câu hỏi 205 :

Tiêu hóa thức ăn là quá trình

A. Nghiền nát, cắt, xé thức ăn từ lớn trở thành nhỏ dần

B. Là quá trình biến đổi thức ăn từ phức tạp đến đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được

C. Là quá trình thủy phân các chất hữu cơ bằng xúc tác của enzim, biến đổi chúng thành chất đơn giản

D. Là quá trình biến đổi thức ăn từ phức tạp thành đơn giản nhờ hoạt động của dịch tiêu hóa

Câu hỏi 206 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào

A. Phế quản phân nhánh nhiều

B. Khí quản dài

C. Có nhiều phế nang

D. Có nhiều ống khí

Câu hỏi 207 :

Tại sao người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn?

A. Vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu

B. Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hóa quan trọng là dịch tụy và dịch ruột

C. Vì dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipid và protit

D. Cả A, B, C đúng

Câu hỏi 208 :

Động mạch là:

A. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan

B. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan

C. Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan

D. Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan

Câu hỏi 209 :

Các tế bào cơ thể động vật bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua:

A. Màng tế bào một cách trực tiếp

B. Dịch mô bao quanh tế bào

C. Máu và dịch mô bao quanh tế bào

D. Dịch bạch tuyết

Câu hỏi 210 :

Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:

A. 1, 2

B. 1, 2, 3

C. 1, 2, 3, 4

D. 1, 2, 4

Câu hỏi 211 :

Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipid, protit. Thành phần nào được cơ thể sử dụng trực tiếp mà không cần qua biến đổi?

A. Nước khoáng

B. Nước, khoáng và vitamin các loại

C. Nước, khoáng và một số vitamin tan trong nước

D. Gluxit, lipid và protit

Câu hỏi 212 :

Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật

A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua

D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

Câu hỏi 213 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt

A. Dạ dày đơn

B. Ruột ngắn

C. Răng nanh phát triển

D. Manh tràng phát triển

Câu hỏi 214 :

Đặc điểm cấu tạo nào quan trọng nhất của hệ mạch, để máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim, theo một chiều nhất định

A. Nhờ lực co bóp của tim rất mạnh

B. Hệ động mạch có tính đàn hồi rất cao, có thể theo huyết áp đẩy máu đi một chiều

C. Nhờ có van tim và hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch

D. Nhờ lực hút của tim rất mạnh, trong giai đoạn tim nghỉ

Câu hỏi 215 :

Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng

A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở

B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng

C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở

D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng

Câu hỏi 216 :

Mao mạch là

A. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào

B. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào

C. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào

D. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào

Câu hỏi 217 :

Do bệnh lí phải cắt bỏ túi mật, bệnh nhân sẽ

A. Chết dần do không tiêu hóa được thức ăn

B. Ăn uống bình thường, nhưng tuyệt đối không sử dụng lipid vì thiếu mật

C. Chết sau đó khoảng một tháng, vì sinh lí tiêu hóa bị rối loạn nghiêm trọng

D. Ăn uống bình thường (ăn kiêng) do gen tiết mật trực tiếp vào ruột

Câu hỏi 218 :

Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:

A. 1, 2

B. 1, 2, 3

C. 1, 2, 3, 4

D. 1, 2, 4

Câu hỏi 219 :

Dịch tủy được tuyến tụy đổ vào ruột ở đoạn nào sau đây

A.  Tá tràng

B. Đoạn giữa ruột non

C. Kết tràng ngang

D. Kết tràng lên

Câu hỏi 220 :

Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?

A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”

B. Hoạt động tự động

C. Hoạt động theo chu kì

D. Hoạt động cần năng lượng

Câu hỏi 221 :

Khi nói về tim và các hoạt động của tim ở người và động, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào chính xác

A. Trong pha giãn chung, áp suất máu trong các khoang tim đồng loạt gia tăng khiến máu từ các tĩnh mạch bị kéo về tim

B. Với chu kỳ hoạt động 3 pha: nhĩ co, thất co, giãn chung tương ứng với thời gian 0,1:0,3: 0,4 giây thì nhịp tim của người này có giá trị 72 nhịp mỗi phút

C. Các động vật có kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhanh để đảm bảo đẩy máu đi khắp cơ thể

D. Một trong các dấu hiệu của bệnh hở van tim là có nhịp tim cao hơn so với người bình thường, tim phải hoạt động nhiều hơn so với người bình thường

Câu hỏi 224 :

Ở người, nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất

A. Tổng thiết diện của các mao mạch trong cơ thể là lớn nhất nên tốc độ máu chậm nhất

B. Giúp sự trao đổi các chất dinh dưỡng trong máu với các tế bào, mô và cơ quan

C. Màng mao mạch rất mỏng nên vận tốc máu phải chậm để tránh làm tổn thương

D. Áp lực máu trong mao mạch rất nhỏ nên vận tốc máu trong mao mạch rất chậm

Câu hỏi 227 :

Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa

A. Cho phép máu chỉ lưu thông theo một chiều từ tim vào hệ mạch và từ hệ mạch đi vào tim qua tĩnh mạch

B. Phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau

C. Tạo ra áp lực co thắt mạnh cho cả hai vòng tuần hoàn để đẩy máu đi từ tim đến động mạch vốn có đường kính nhỏ

D. Lực co thắt ở mỗi tâm thất khác nhau nên bù trừ được cho nhau và tiết kiệm năng lượng

Câu hỏi 228 :

Ở chim, trong hệ thống hô hấp của chúng không xuất hiện khí cặn vì

A. Phổi chim không được cấu tạo bởi phế nang mà có các túi khí nên có thể thoát toàn bộ khí ra bên ngoài mà không có khí cặn

B. Hệ hô hấp của chim gồm phổi và các túi khí nên khí cặn không tồn tại trong phổi mà đẩy sang túi khí sau

C. Dòng khí lưu thông trong hệ hô hấp đi theo một chiều từ khí quản sang túi khí sau, phổi, túi khí trước và ra ngoài nên không tạo khí cặn

D. Các khí cặn được áp lực cao từ phổi đẩy vào các xoang xương tạo ra khối lượng riêng thấp, là đặc điểm thích nghi giúp chim bay tốt

Câu hỏi 232 :

Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình hô hấp ở động vật, phát biểu nào chính xác

A. Các loài thú đều hô hấp nhờ hoạt động của ống khí trong giai đoạn sớm và khi sinh ra thì hô hấp bằng phổi

B. Để đảm bảo cho quá trình hấp thu và trao đổi khí ở phổi, bao quanh các phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc

C. Các loài chân khớp dưới nước như tôm, cua đều có hoạt động hô hấp nhờ ống khí, ống khí giới hạn kích thước cơ thể của chúng

D. Các loài động vật đa bào đều có hệ hô hấp với các đường ống phân nhánh bên trong cơ thể để hấp thu và trao đổi khí

Câu hỏi 235 :

Cấu trúc nào sau đây đảm bảo cho máu chảy theo một chiều trong hệ tuần hoàn?

A. Cơ thành tâm thất trái dày tạo ra một động lực mạnh

B. Cơ thành tâm nhĩ mỏng tạo ra một thể tích lớn và lực hút mạnh

C. Hệ mạch phân hóa thành động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

D. Các van nằm trong tim và nằm trong tĩnh mạch điều tiết hướng máu chảy

Câu hỏi 240 :

Khi nói về hoạt động hô hấp của cá, phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Khi thềm miệng hạ xuống khiến thể tích khoang miệng tăng, áp suất giảm và nước được lấy vào

B. Khi thềm miệng nâng lên, xương nắp mang và diềm mang mở, khoang miệng giảm thể tích, tăng áp suất và đẩy nước ra ngoài qua khe mang

C. Hiệu quả trao đổi khí oxy giữa mạch máu và dòng nước cao do cơ chế trao đổi ngược dòng

D. Dòng nước chảy từ khoang miệng qua khe mang chảy song song và cùng chiều với dòng mạch máu chảy trong các mao mạch của mang

Câu hỏi 241 :

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?

A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước

B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước

C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát

D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước

Câu hỏi 244 :

Khi nói về quá trình điều hòa cân bằng nội môi, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác?

A. Khi ăn mặn, hàm lượng Na+ trong máu gia tăng dẫn đến áp suất thẩm thấu trong máu tăng lên, tạo ra tín hiệu thúc đẩy thận tăng cường tái hấp thu nước từ nước tiểu, kích thích trung khu phụ trách ở não gây ra cảm giác khát

B. Khi hàm lượng đường trong máu tăng lên mà không có sự có mặt của insulin từ tuyến tụy, thận tiến hành lọc thải đường qua nước tiểu

C. Hàm lượng chất tan trong máu cao là một tín hiệu tác động lên thụ thể thành mạch, đóng vai trò như cơ quan tiếp nhận kích thích trong cơ thể, từ đó truyền tín hiệu đến cơ quan đáp ứng để trả lời kích thích

D. Khi hàm lượng đường trong máu giảm, tuyến tụy sẽ tăng cường tiết insulin giải phóng vào máu, hormone này đến gan gây ra tác động phân giải glycogen thành đường để tăng đường huyết

Câu hỏi 246 :

Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn

A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác

B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao

C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao

D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài

Câu hỏi 248 :

Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở

A. Dạ múi khế

B. Dạ tổ ong

C. Dạ lá sách

D. Dạ cỏ

Câu hỏi 249 :

Xét các đặc điểm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 250 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt

A. Dạ dày đơn

B. Ruột ngắn hơn thú ăn thực vật

C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ

D. Manh tràng phát triển

Câu hỏi 251 :

Động vật nào sau đây có dạ dày đơn

A.

B. Trâu

C. Ngựa

D. Cừu

Câu hỏi 253 :

Khi nói về độ pH của máu ở người bình thưởng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0

B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH

C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH

D. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH

Câu hỏi 255 :

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?

A. Chim bồ câu

B. Cá chép

C. Rắn hổ mang

D. Châu chấu

Câu hỏi 256 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 260 :

Nhóm động vật nào sau đây có dạ dày đơn

A. Diều hâu, quạ, bồ câu

B. Voi, hươu, nai, bò

C. Chuột, thỏ, ngựa

D. Hổ, báo, gà rừng

Câu hỏi 261 :

Hô hấp ở động vật là

A. Quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường ngoài và giải phóng ra năng lượng

B. Tập hợp các quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phỏng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài

C. Tập hợp các quá trình tế bào sử dụng chất khí như O2CO2 để tạo ra năng lượng dưới dạng ATP cung cp cho các hoạt động sống của cơ thể

D. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đm bảo cho cơ thể có đủ O2 và CO2 cung cấp cho quá trình oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng dần năng lượng

Câu hỏi 262 :

Tại sao tim động vật làm việc suốt đời mà không ngh

A. Vì tim làm việc theo bản năng

B. Vì cu tạo của các cơ tim chắc và khoẻ nên hoạt động được liên tục

C. Vì thời gian làm việc của tim ít hơn thời gian tim được ngh ngơi

D. Vì tim được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng, đó là máu chứa đầy tim

Câu hỏi 264 :

Nhóm hooc môn làm tăng và giảm nồng độ glucôzơ trong máu là

A. Testostêrôn và prôgestêrôn

B. Glucagôn và insulin

C. Arênalin và anđôstêrôn

D. Testostêrôn và anđôstêrôn

Câu hỏi 265 :

Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim

A. Pha co tâm thất à  pha co tâm nhĩ  à  pha dãn chung

B. Pha co tâm nhĩ à  pha co tâm thất  à pha dãn chung 

C. Pha co tâm thất à  pha dãn chung à  pha dãn chung 

D. Pha co tâm nhĩ à  pha dãn chung à  pha co tâm thất

Câu hỏi 268 :

Huyết áp là gì?

A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co

B. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn

C. Áp lực dòng máu lên thành mạch

D. Sự ma sát giữa máu và thành mạch

Câu hỏi 269 :

Tại sao tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ?

A.  Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm, không thể đi xa để cung cấp O2 cho các cơ quan ở xa tim

B. Máu chứa ít sắc tố hô hấp nên giảm khả năng vận chuyển O2 đến các cơ quan trong cơ thể

C. Không có hệ thống mao mạch nên quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường chậm

D. Động vật có kích thước nhỏ ít hoạt động nên quá trình trao đổi chất diễn ra chậm

Câu hỏi 270 :

Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tiết diện mạch

B. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

C. Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

D. Lưu lượng máu có trong tim

Câu hỏi 272 :

Hệ thống hô hấp nào dưới đây không có quan hệ mật thiết với việc cung cấp máu?

A. Phổi của động vật có xương sống

B. Mang của cá

C. Hệ thống khí quản của côn trùng

D. Da của giun đất

Câu hỏi 273 :

Hô hấp là quá trình

A. Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

B. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

C. Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích lũy năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

D. Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

Câu hỏi 275 :

Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là

A.  Tim à mao mạch à tĩnh mạch à động mạch à tim

B. Tim à động mạch à mao mạch à tĩnh mạch à tim

C. Tim à động mạch à tĩnh mạch à mao mạch à tim

D. Tim à tĩnh mạch à mao mạch à động mạch à tim

Câu hỏi 276 :

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng

A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non

B. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào

C. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh

D. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HC1 tiêu hóa prôtêin

Câu hỏi 277 :

Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng

A. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng

B. Ở người, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non

C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào

D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HC1

Câu hỏi 278 :

Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học

B. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi

C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào

D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm

Câu hỏi 279 :

Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng

A. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí

B. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang

C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi

D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi

Câu hỏi 280 :

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép

A. Châu chấu

B. Ốc sên

C. Cá chép

D. Chim bồ câu

Câu hỏi 281 :

Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng

A. Co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, ôxi và nhiệt độ thích hợp

B. Co bóp nhịp nhàng với chu kỳ 0,8 giây và 75 chu kỳ tim trong 1 phút như tim bình thường

C. Co bóp đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi

D. Co dãn tự động theo chu kỳ nhờ hệ dẫn truyền tự động của tim

Câu hỏi 282 :

Hệ tuần hoàn hở có ở

A. Cá sấu, rùa, thằn lằn, rắn

B. Ốc sên, trai, côn trùng, tôm

C. Ếch đồng, ếch cây, cóc nhà, ếnh ương

D. Chim bồ câu, vịt, chó, mèo

Câu hỏi 286 :

Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?

A. Bó His

B. Tĩnh mạch

C. Động mạch

D. Mao mạch

Câu hỏi 288 :

Đặc điểm của vòng tuần hoàn kín ở động vật là

A. Tim có cấu tạo đơn giản

B. Có hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)

C. Động mạch nối với tĩnh mạch bằng các mao mạch len lỏi giữa các mô cơ quan

D. Máu chảy với áp lực chậm

Câu hỏi 289 :

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch

B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm hai thành phần là tim và hệ mạch

C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị lớn nhất

D. Dịch tuần hoàn gồm máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô

Câu hỏi 292 :

Các loài côn trùng có hình thức hô hấp nào sau đây?

A. Hô hấp bằng phổi

B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

D. Hô hấp bằng mang

Câu hỏi 294 :

người bình thường, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương bằng khoảng

A. 100 - 110 mmHg và 70 - 80 mmHg

B. 100 - 110 mmHg và 60 - 70 mmHg

C. 110 - 120 mmHg và 70 - 80 mmHg

D. 110 - 120 mmHg và 60 - 70 mmHg

Câu hỏi 295 :

Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật

A. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản

B. Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa

C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày

D. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ sự co bóp mạnh của dạ dày

Câu hỏi 296 :

Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch 

C. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch 

D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Câu hỏi 297 :

Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à  Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích

B.  Bộ phận điều khiển à  Bộ phận tiếp nhận kích thích à  Bộ phận thực hiện à  Bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích

D. Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à  Bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu hỏi 298 :

Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi

A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang

B. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản

C. Vì một lượng O2 đã ôxi hoá các chất trong cơ thể

D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi

Câu hỏi 299 :

Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào

A. Nút xoang nhĩ à  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Bó His à  Mạng Puôc - kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co

B.  Nút nhĩ thất à Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó His à  Mạng Puôc - kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co

C. Nút xoang nhĩ à  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất  à Mạng Puôc - kin à  Bó His à Các tâm nhĩ, tâm thất co

D. Nứt xoang nhĩ à  Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à  Bó His à  Mạng Puôc - kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu hỏi 300 :

Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí?

A. Châu chấu

B. Sư tử

C. Chuột

D. Ếch đồng

Câu hỏi 301 :

Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim

B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi

C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất

D. Loài có khối lượng cơ thể lớn thì có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng 

Câu hỏi 302 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở

A. Châu chấu

B. Cá sấu

C. Mèo rừng

D. Cá chép

Câu hỏi 304 :

Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây

A. Tiêu hóa nội bào

B. Tiêu hóa ngoại bào

C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào

D. Tiêu hóa cơ học

Câu hỏi 306 :

Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang

A. Cá chép, ốc, tôm, cua

B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp

C. Cá, ếch, nhái, bò sát

D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác

Câu hỏi 307 :

Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ môi trường sống để giải phóng năng lượng

B. Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường

C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí nhưO2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống

D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxy và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxy hoá các chất trong tế bào

Câu hỏi 308 :

Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí

A. Côn trùng

B. Tôm, cua

C. Ruột khoang

D. Trai sông

Câu hỏi 312 :

Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây

A. Tiêu hoá nội bào

B. Tiêu hoá ngoại bào

C. Tiêu hoá ngoại bào và nội bào

D. Tiêu hoá cơ học

Câu hỏi 314 :

Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn

A. Trâu, cừu, dê

B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu

C. Ngựa, thỏ, chuột

D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê

Câu hỏi 316 :

Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim

A. Bó His

B. Tĩnh mạch

C. Động mạch

D. Mao mạch

Câu hỏi 318 :

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?

A. Ốc sên

B. Châu chấu

C. Trai sông

D. Chim bồ câu

Câu hỏi 320 :

Phổi của loài động vật nào sau đây không  có phế nang

A.

B. Ếch đồng

C. Bồ câu

D. Rắn hổ mang

Câu hỏi 322 :

Những loài động vật nào sau đây trao đổi khí bằng phổi

A. Cá chép, cua

B. Giun đất, tôm

C. Thỏ, rắn

D. Trùng roi, cá rô phi

Câu hỏi 324 :

Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp qua bề mặt cơ thể

A. Cá chép, ốc, tôm, cua

B. Giun đất, giun dẹp, giun tròn

C. Cá, ếch, nhái, bò sát

D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác

Câu hỏi 326 :

Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở

A. Sứa; giun tròn; giun đất

B. Côn trùng; lưỡng cư; bò sát

C. Giáp xác; sâu bọ; ruột khoang

D. Côn trùng; thân mềm

Câu hỏi 327 :

Khi giun đất di chuyển trên mặt đất khô thì giun sẽ nhanh chết, nguyên nhân làm cho giun chết là vì

A. nồng độ oxi trong không khí cao hơn trong đất gây sốc đối với giun

B. môi trường trên cạn có nhiệt độ cao làm cho giun bị chết

C. độ ẩm trên mặt đất thấp, bề mặt da của giun bị khô làm ngừng quá trình trao đổi khí

D. giun không tìm kiếm được nguồn thức ăn ở trên mặt đất

Câu hỏi 328 :

Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?

A.

B. Thỏ

C. Gấu

D. Gà rừng

Câu hỏi 330 :

Loài động vật nào sau đây trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

A. Đại bàng

B. Trai sông

C. Giun đất

D. Cá chép

Câu hỏi 332 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép

A. Chim bồ câu

B. Cá chép

C. Tôm

D. Giun đất

Câu hỏi 334 :

Ở trong hệ dẫn truyền tim, khi bó Hiss nhận được kích thích thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây

A. Nút xoang nhĩ

B. Mạng Pôuking

C. Nút nhĩ thất

D. Tâm nhĩ

Câu hỏi 336 :

Ở loài động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển O2

A. Giun đất

B. Bồ câu

C. Châu chấu

D. Rắn

Câu hỏi 338 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở

A. Ốc bươu vàng

B. Bồ câu

C. Rắn

D. Cá chép

Câu hỏi 340 :

Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

B. Hô hấp bằng mang

C. Hô hấp bằng phổi

D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Câu hỏi 343 :

Ở trâu thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây

A. Miệng

B. Dạ múi khế

C. Dạ tổ ong

D. Dạ lá sách

Câu hỏi 344 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây thường có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất

A. Phổi của chim

B. Phổi và da của ếch nhái

C. Phổi của bò sát

D. Bề mặt da của giun đất

Câu hỏi 347 :

Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây sai

A. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học

B. Trong ống tiêu hóa của người vừa diễn ra tiêu hóa nội bào vừa diễn ra tiêu hóa ngoại bào

C. Tất cả các loài động vật có xưong sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào

D. Trâu, bò, dê, cừu là các loài thú ăn cỏ có dạ dày 4 túi

Câu hỏi 348 :

Thành phần nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim

A. Tĩnh mạch chủ

B. Động mạch chủ

C. Van tim

D. Nút nhĩ thất

Câu hỏi 349 :

Khi nói về hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người, phát biểu nào sau đây sai

A. Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm

B. Máu di chuyển càng xa tim thì áp lực của máu lên thành mạch càng giảm

C. Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng thiết diện của mạch máu

D. Nếu giảm thể tích máu thì sẽ làm giảm huyết áp

Câu hỏi 350 :

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào

A. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu

B. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu

C. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu

D. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não →Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường

Câu hỏi 351 :

Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

A. Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

B. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

C. Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

D. Các enzim từ bộ máy gôngi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

Câu hỏi 353 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người

A. Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học

B. Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học

C. Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học

D. Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học

Câu hỏi 354 :

Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?

A. (1),(2),(3),(4),(5). 

B. (1),(2),(3),(4),(6).

C. (2),(3),(4),(5),(6). 

D. (1),(2),(3),(5),(6).

Câu hỏi 355 :

Dạ đày ở những động vật nào sau đây có 4 ngăn

A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò

B. Ngựa, thỏ, chuột

C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê

D. Trâu, bò, cừu, dê

Câu hỏi 356 :

Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra theo trật tự nào

A. Tim – Động mạch – Tĩnh mạch – Mao mạch – Tim

B. Tim – Tĩnh mạch – Mao mạch – Động mạch – Tim

C. Tim – Động mạch – Mao mạch – Tĩnh mạch – Tim

D. Tim – Mao mạch – Động mạch – Tĩnh mạch – Tim

Câu hỏi 358 :

Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hoá ở người

A. Thực quản

B. Dạ dày

C. Tuyến nước bọt

D. Ruột non

Câu hỏi 359 :

Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào

A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết

B. Vận chuyển chất dinh dưỡng

C. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết

D. Tham gia vào quá trình vận chuyển khí trong hô hấp

Câu hỏi 360 :

Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có một ngăn

A. Ngựa, chuột, bò, dê 

B. Ngựa, thỏ, chuột

C. Trâu, bò, cừu, dê

D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu

Câu hỏi 361 :

Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là

A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây

B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây

C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

Câu hỏi 362 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất

A. Phổi người 

B. Phổi và da của ếch nhái

C. Phổi của bò sát

D. Phổi của chim

Câu hỏi 363 :

Nội dung nào sau đây là sai?

A. I, II 

B. III, IV

C. II 

D. I

Câu hỏi 364 :

Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào

A. Dạ cỏ – dạ lá sách – dạ tổ ong – dạ múi khế 

B. Dạ tổ ong – dạ cỏ – dạ lá sách – dạ múi khế

C. Dạ cỏ – dạ múi khế – dạ lá sách – dạ tổ ong

D. Dạ cỏ – dạ tổ ong – dạ lá sách – dạ múi khế

Câu hỏi 365 :

Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?

A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang

B. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản

C. Vì một lượng O2 đã ô xy hoá các chất trong cơ thể

D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi

Câu hỏi 366 :

Tiêu hoá thức ăn là quá trình

A. Nghiền nát, cắt, xé thức ăn từ lớn trở thành nhỏ dần 

B. Là quá trình biến đổi thức ăn từ phức tạp đến đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được

C. Là quá trình thuỷ phân các chất hữu cơ bằng xúc tác của các enzim, biến đổi chúng thành chất đơn giản

D. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng

Câu hỏi 367 :

Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?

A. Chỉ có ở động vật có xương sống (ĐVCXS) 

B. Chỉ có ở đa số thân mềm và chân khớp

C. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS

D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu

Câu hỏi 369 :

Quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa chủ yếu diễn ra như thế nào

A. Thức ăn được tiêu hóa nội bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi tiêu hóa mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản

C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi tiêu hóa) và nội bào

D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi tiêu hóa

Câu hỏi 370 :

Những động vật ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn là

A. ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò

B. ngựa, thỏ, chuột

C. ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê

D. trâu, bò, cừu, dê

Câu hỏi 371 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt

A. Dạ dày đơn

B. Manh tràng phát triển

C. Ruột ngắn

D. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ

Câu hỏi 372 :

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch

A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch

B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch

C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch

D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch

Câu hỏi 373 :

Một trong những đặc điểm của hệ tuần hoàn kín là

A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm

B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm

C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh

D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh

Câu hỏi 374 :

Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ nhanh chết vì

A. da giun bị khô thì O2 và CO2 không khuếch tán qua da

B. hơi nước trong cơ thể giun thoát ra ngoài khiến cơ thể mất nước

C. cơ thể không thích nghi được khi môi trường sống thay đổi

D. nồng độ O2 ở trên mặt đất thấp hơn ở trong đất

Câu hỏi 376 :

Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu giảm diễn ra theo trật tự nào?

A. Tuyến tuỵ → Glucagôn → Gan → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng

B. Gan → Glucagôn → Tuyến tuỵ → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng

C. Gan → Tuyến tuỵ → Glucagôn → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng

D. Tuyến tuỵ → Gan → Glucagôn → Glucôgen → Glucôzơ trong máu tăng

Câu hỏi 378 :

Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào

A. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào

B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội  bào

C. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào

D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào

Câu hỏi 379 :

Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra theo trật tự nào

A. Tim – Động mạch – Tĩnh mạch – Mao mạch – Tim 

B. Tim – Tĩnh mạch – Mao mạch – Động mạch – Tim

C. Tim – Động mạch – Mao mạch – Tĩnh mạch – Tim

D. Tim – Tĩnh mạch – Động mạch – Mao mạch– Tim

Câu hỏi 380 :

Dạ đày ở những động vật nào sau đây có 4 ngăn

A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò

B. Ngựa, thỏ, chuột

C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê

D. Trâu, bò, cừu, dê

Câu hỏi 381 :

Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hoá ở người

A. Thực quản

B. Dạ dày

C. Gan

D.  Ruột non

Câu hỏi 382 :

Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra theo trật tự nào

A. Tim – Động mạch – Tĩnh mạch – Mao mạch – Tim

B. Tim – Tĩnh mạch – Mao mạch – Động mạch – Tim

C. Tim – Động mạch – Mao mạch – Tĩnh mạch – Tim

D. Tim – Mao mạch – Động mạch – Tĩnh mạch – Tim

Câu hỏi 383 :

Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?

A. (1),(2),(3),(4),(5).

B. (1),(2),(3),(4),(6).

C. (2),(3),(4),(5),(6).

D. (1),(2),(3),(5),(6).

Câu hỏi 384 :

Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hoá ở người

A. Thực quản

B. Dạ dày

C. Tuyến nước bọt

D. Ruột non

Câu hỏi 385 :

Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào

A. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và hấp thụ vào máu

B. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu

C. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và hấp thụ vào máu

D. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào

Câu hỏi 386 :

Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp

A. Càng xa tim huyết áp càng giảm

B. Sự tăng dần của huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển

C. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn

D. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm và yếu làm giảm huyết áp

Câu hỏi 387 :

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào

A. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu

B. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu

C. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu

D. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não →Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường

Câu hỏi 388 :

sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang

A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước

B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước

C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước

D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

Câu hỏi 389 :

Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào

A. Tuyến tuỵ → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm

B. Gan → Insulin → Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm

C. Gan → Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể → Insulin → Glucôzơ trong máu giảm

D. Tuyến tuỵ → Insulin → Gan → tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm

Câu hỏi 391 :

Khi cá thở ra, diễn biến nào diễn ra dưới đây đúng

A. Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng không đổi, nước từ khoang miệng đi qua mang

B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang

C. Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang

D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang

Câu hỏi 392 :

Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào

A. Dạ cỏ – dạ lá sách – dạ tổ ong – dạ múi khế 

B. Dạ tổ ong – dạ cỏ – dạ lá sách – dạ múi khế

C. Dạ cỏ – dạ múi khế – dạ lá sách – dạ tổ ong

D. Dạ cỏ – dạ tổ ong – dạ lá sách – dạ múi khế

Câu hỏi 393 :

Hệ tuần hoàn kép có ở những động vật nào

A. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú

B. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát

C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá

D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu

Câu hỏi 394 :

Hô hấp ngoài là

A. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang

B. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể

C. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi

D. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

Câu hỏi 395 :

Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích gì?

A. Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao

B. Giảm sự lây lan của dịch bệnh

C. Tận thu tối đa các nguồn thức ăn trong ao

D. Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài

Câu hỏi 396 :

Các hình dưới đây lần lượt mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày và thủy tức.

A. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng

B. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào

C. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào

D. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào thành các chất đơn giản rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những chất đơn giản, dễ sử dụng

Câu hỏi 397 :

Phát biểu không đúng khi nói về sự trao đổi khí qua da của giun đất

A. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về nồng độ giữa bên trong và bên ngoài cơ thể

B. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho nồng độ O2 trong cơ thể luôn bé hơn bên ngoài

C. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho nồng độ CO2 bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài

D. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 giữa bên trong và bên ngoài cơ thể

Câu hỏi 398 :

Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?

A. (1),(2),(3),(4),(5).

B. (1),(2),(3),(4),(6).

C. (2),(3),(4),(5),(6).

D. (1),(2),(3),(5),(6).

Câu hỏi 399 :

Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào

A. Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim

B. Tim → Động mạch → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → tĩnh mạch → Tim

C. Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → Tim

D. Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK