Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Sinh học Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao !!

Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao !!

Câu hỏi 1 :

Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?

A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng

B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ

C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất

D. Làm trong sạch bầu khí quyển.

Câu hỏi 2 :

Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các tia sáng tím kích thích:

A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.

B. Sự tổng hợp lipit.

C. Sự tổng hợp ADN.

D. Sự tổng hợp prôtêin.

Câu hỏi 3 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?

A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra

B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra

C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ

D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.

Câu hỏi 4 :

Biện pháp bảo quản nông phẩm nào sau đây là không phù hợp?

A. Ức chế hô hấp của nông phẩm về không.

B. Bảo quản khô.

C. Bảo quản lạnh

D. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi.

Câu hỏi 5 :

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:

A. Lạp thể

B. Ti thể

C. Không bào

D. Mạng lưới nội chất

Câu hỏi 7 :

Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là

A. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).

B. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật).

C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH3 và NO3-).

D. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+).

Câu hỏi 8 :

Trong hô hấp ở thực vật, phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra

A. Chỉ rượu êtylic.

B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.

C. Chỉ axit lactic.

D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic.

Câu hỏi 9 :

Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?

A. Diệp lục a và carôten

B. Diệp lục a và xantôphyl.

C. Diệp lục a và diệp lục b.

D. Diệp lục a và phicôbilin.

Câu hỏi 10 :

Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa AlPG thành glucôzơ.

B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành AlPG.

C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH

D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2.

Câu hỏi 11 :

Điểm bão hoà ánh sáng là

A. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại

B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu

C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình

D. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình

Câu hỏi 12 :

Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:

A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động

B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động

C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.

D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.

Câu hỏi 14 :

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua bộ phận nào?

A. Rễ chính

B. Rễ bên

C. Miền lông hút

D. Đỉnh sinh trưởng.

Câu hỏi 16 :

Nhóm sắc tố nào đóng vai trò quan trọng nhất đối với quá trình quang hợp?

A. Chlorôphyl

B. Phicôbilin (sắc tố của thực vật bậc thấp)

C. Carôtenôit

D. Antôxianin

Câu hỏi 17 :

Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng?

A. Nhiệt độ

B. Nước

C. Phân bón

D. Ánh sáng

Câu hỏi 18 :

Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra

A. CO2 + ATP + NADH

B. CO2 + ATP + NADPH + FADH2

C. CO2 + ATP + FADH2

D. CO2 + ATP + NADH + FADH2.

Câu hỏi 20 :

Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:

A. Nước và các ion khoáng

B. Amit, ion khoáng

C. Saccarôzơ và axit amin

D. Hoocmon, vitamin

Câu hỏi 22 :

Cho nhiều hạt nảy mầm vào một bình nối kín với ống đựng nước vôi trong hay Ca(OH)2 loãng, sau một thời gian nước vôi vẫn đục chứng tỏ 

A. Hô hấp tiêu thụ ôxi.

B. Hô hấp sản sinh CO2

C. Hô hấp giải phóng hóa năng

D. Hô hấp sinh nhiệt

Câu hỏi 24 :

Trong hô hấp ở thực vật, axit lactic có thể là sản phẩm của

A. Quá trình hô hấp hiếu khí

B. Quá trình lên men

C. Quá trình đường phân

D. Chuỗi chuyền êlectron

Câu hỏi 27 :

Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng qui trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng

B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi

C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong

D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3

Câu hỏi 28 :

Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa A1PG thành glucôzơ

B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành A1PG

C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH

D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2

Câu hỏi 29 :

Tác nhân có vai trò quan trọng nhất trong việc đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân là gì?

A. Áp suất rễ

B. Thoát hơi nước ở lá

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

D. Sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở chóp rễ và ở lá

Câu hỏi 30 :

Hô hấp hiếu khí xảy ra ở 

A. Lạp thể

B. Ti thể

C. Chu kỳ Canvin

D. Màng tilacôit

Câu hỏi 31 :

Trong thí nghiệm ở hình 12.1 (SGK Sinh học 11), vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nẩy mầm vn đục?

A. Hạt nảy mầm hô hấp thải CO2

B. Hạt nảy mầm hút O2 để hô hấp

C. Nước vôi trong có sự biến đổi hoá học.

D. Hạt nảy mầm ngâm trong nước vôi bị phân huỷ

Câu hỏi 32 :

Điểm bù ánh sáng trong quang hợp là

A. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.

B. Trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng có tăng

C. Trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tuỳ thuộc vào cường độ chiếu ng, nhiệt độ và các điều kiện khác

D. Sự trung hoà giữa khả năng quang hợp theo hướng bù trừ giữa ánh sáng tia đ và tia tím

Câu hỏi 38 :

Quá trình thoát hơi nước có vai trò 

A. Tạo độ mềm cho thực vật thân thảo

B. Tạo lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên

C. Giúp thải khí CO2 qua lá nhanh hơn

D. Tạo điều kiện cho chất hữu cơ vận chuyển xuống rễ cây

Câu hỏi 39 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sng đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được

B. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2.

C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O2 ức chế sự cháy

D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt

Câu hỏi 42 :

Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp của cây xanh?

A. Cả diệp lục a, b

B. Chỉ có diệp lục b

C. Chỉ có diệp lục a

D. Chỉ có diệp lục b và carotenôit

Câu hỏi 43 :

Vai trò của hô hấp đối với đời sống thực vật là

A. Phân giải chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng

B. Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng

C. Tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng và giải phóng năng lượng ATP

D. Phân giải chất hữu cơ, tạo năng lượng dưới dạng nhiệt

Câu hỏi 44 :

Tại sao máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định?

A. Do sức hút của tim lớn

B. Nhờ các van có trong tim và hệ mạch

C. Do lực đẩy của tim

D. Do tính đàn hồi của thành mạch

Câu hỏi 46 :

Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thài ra CO2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang này mầm có sự tạo ra CaCO3

Câu hỏi 48 :

Đường phân là quá trình phân giải

A. Glucôzơ thành rượu êtylic

B. Glucôzơ thành axit pyruvic

C. Axit pyruvic thành rượu êtylic

D. Axit pyruvic thành axit

Câu hỏi 49 :

Quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật, trải qua các giai đoạn:

A. Đường phân hiếu khí và chu trình Crep

B. Đường phân và hô hấp hiếu khí.

C. Oxi hóa chất hữu cơ và khử

D. Cacboxi hóa - khử - tái tạo chất nhận

Câu hỏi 50 :

Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa quá trình hô hấp và quá trình lên men?

A. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men gấp rất nhiều so với quá trình hô hấp hiếu khí

B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp rất nhiều so với quá trình lên men

C. Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai quá trình đó là như nhau

D. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men cao hơn quá trình hô hấp hiếu khí

Câu hỏi 51 :

Trong quá trình hô hấp, giai đoạn phân giải đường (đường phân) xảy ra ở tế bào chất có thể tóm tắt qua sơ đồ

A. 1 phân tử gluôzơ à  1 phân tử rượu êtilic

B. 1 phân tử gluôzơ à 2 phân tử axit lactic

C. 1 phân tử gluôzơ à  2 phân tử axit piruvic

D. 1 phân từ gluôzơ à  1 phân tử CO2

Câu hỏi 55 :

Những nhân tố nào dưới đấy chi phối sự ra hoa ở thực vật?

A. 1,2,3

B. 2,3,4

C. 1,3,4

D. 1,2,3,4

Câu hỏi 56 :

Quá trình cố định nitơ của vi sinh vật là

A. Sự liên kết nitơ với hiđrô để hình thành NH3

B. Sự liên kết nitơ phân tử với O2 để tạo thành NO3-

C. Sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nitơ thành NO3-

D. Sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nhóm NH3 thành NH4+  

Câu hỏi 57 :

Ở pha tối của thực vật C4 thì

A. Chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin

B. Chu trình Canvin xảy ra trước chu trình C4

C. Chu trình C4 và chu trình Canvin xảy ra đồng thời

D. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ quang hợp của cây

Câu hỏi 58 :

Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?

A. CO và ATP

B. Năng lượng ánh sáng 

C. Nước và O2

D. ATP và NADPH

Câu hỏi 60 :

Điểm giống nhau giữa quang hợp thực vật C4 và CAM là

A. Trong cả 2 trường hợp chỉ quang hệ I được sử dụng

B. Cả 2 đều tạo đường, nhưng không có chu trình Canvin tham gia

C. Trong cả 2 trường hợp rubisco không được sử dụng để cố định cacbon ban đầu 

D. Cả 2 loại thực vật đều tạo đường trong tối

Câu hỏi 61 :

Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?

A. Tổng hợp axetyl-coA

B. Chuỗi chuyền điện tử electron

C. Đường phân

D. Chu trình Crep

Câu hỏi 63 :

Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?

A. ATP, NADPH

B. NADPH, O2

C. ATP, NADPH và O2   

D. ATP và CO2

Câu hỏi 64 :

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng nhiều mặt đến hô hấp tùy thuộc vào giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển cá thể là

A. Nước, nhiệt độ, O2, CO2

B. Nước, CO2, độ pH, ánh sáng

C. Nước, nhiệt độ, Oxi, độ pH

D. Oxi, CO2, ánh sáng, nhiệt độ

Câu hỏi 65 :

Có bao nhiêu phân tử ATP thu được từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình lên men?

A. 6 phân tử

B. 36 phân tử

C. 2 phân tử

D. 4 phân tử

Câu hỏi 68 :

Số lượng phân tử CO2 được tạo ra trong chất nền của ti thể qua hô hấp từ 3 phân tử glucôzơ là

A. 6 phân tử CO2

B. 18 phân tử CO2 

C. 12 phân tử CO2

D. 16 phân tử CO2

Câu hỏi 70 :

Trong hô hấp hiếu khí, giai đoạn nào tạo ra FADH2?

A. Đường phân

B. Ôxi hoá axit piruvic thành axêtyl-CoA

C. Chu trình Crep

D. Chuỗi chuyền electron

Câu hỏi 71 :

Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?

A. Chu kì Canvin

B. Chu trình C4

C. Pha sáng

D. Pha tối

Câu hỏi 73 :

Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra

A. CO2 + ATP + FADH2

B. CO2 + ATP + NADH +FADH2

C. CO2 + NADH +FADH2

D. CO2 + ATP + NADH

Câu hỏi 74 :

Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được

A. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

C. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH

D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

Câu hỏi 78 :

Quá trình nào dưới đây không diễn ra ở pha sáng của quang hợp?

A. Cố định CO2

B. Quang phân li nước

C. Hình thành các chất có tính khử mạnh

D. Tổng hợp ATP

Câu hỏi 82 :

Khi nói về pha sáng quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cần các nguyên liệu ADP, NADPH và H2O

B. Diễn ra trong chất nền lục lạp.

C. Tạo ra các sản phẩm ATP, NADPH và O2

D. Không cần ánh sáng, diễn ra ở tilacôtit

Câu hỏi 83 :

So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men?

A. 16 lần.

B. 19 lần

C. 17 lần

D. 18 lần

Câu hỏi 84 :

Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là

A. Rượu êtylic + Năng lượng

B. Rượu êtylic + CO2 + Năng lượng

C. Rượu êtylic + CO2.

D. Axit lactic + CO2 + Năng lượng

Câu hỏi 86 :

Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?

A. Tế bào mô giậu

B. Tế bào mạch gỗ

C. Tế bào mạch rây

D. Tế bào khí khổng

Câu hỏi 87 :

Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào mạch cây của rễ

B. Tế bào biểu bì của rễ

C. Tế bào nội bì của rễ

D. Tế bào mạch gỗ của rễ

Câu hỏi 88 :

Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?

A. Cây bị khô hạn

B. Cây sống nơi ẩm ướt

C. Cây bị ngập úng

D. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh

Câu hỏi 89 :

Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật?

A. Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O và năng lượng dưới dạng nhiệt để sưởi ấm cho cây

B. Cung cấp năng lượng dạng nhiệt và dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây; tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể

C. Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây

D. Cung cấp năng lượng và tạo ra sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ cấu thành nên các bộ phận của cơ thể thực vật

Câu hỏi 90 :

Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chuỗi chuyền electron hô hấp à chu trình Crep à Đường phân

B. Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp à chu trình Crep

C. Chu trình Crep à Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp

D. Đường phân à chu trình Crep à Chuỗi chuyền electron hô hấp

Câu hỏi 91 :

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là

A. Mạng lưới nội chất.

B. Không bào

C. Ti thể

D. Lục lạp

Câu hỏi 92 :

Tế bào diễn ra phân giải hiếu khí, phân giải kị khí khi nào?

A. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng

B. Khi có sự cạnh tranh về O2: thiếu O2 xảy ra lên men và có đủ O2 thì xảy ra hô hấp hiếu khí

C. Khi có sự cạnh tranh về CO2, khi có nhiều CO2 thì xảy ra quá trình lên men, khi không có CO2 thì xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí

D. Khi có sự cạnh tranh về chất tham gia phản ứng: nếu có Glucôzơ thì hô hấp hiếu khí và khi không có Glucôzơ thì xảy ra quá trình lên men

Câu hỏi 94 :

Quá trình hô hấp sáng là quá trình

A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối

B. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng

C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối

D. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng

Câu hỏi 96 :

Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là

A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng

B. Rau dền, kê, các loại rau

C. Lúa, khoai, sắn, đậu.

D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

Câu hỏi 98 :

Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa quá trình hô hấp và quá trình lên men?

A. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men gấp 19 lần quá trình hô hấp hiếu khí

B. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men

C. Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai quá trình đó là như nhau

D. Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men cao hơn quá trình hô hấp hiếu khí

Câu hỏi 100 :

Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?

A. Tăng khả năng chống chịu.

B. Miễn dịch cho cây

C. Cung cấp năng lượng chống chịu.

D. Tạo ra các sản phẩm trung gian

Câu hỏi 101 :

Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan

A. Lục lạp, perôxixôm, ti thể

B. Lục lạp, lizôxôm, ti thể.

C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ti thể.

D. Lục lạp, ribôxôm, ti thể

Câu hỏi 102 :

Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu

A. Nước và ion khoáng

B. Xitokinin và Ancaloit

C. Axit amin và vitamin

D. Axit amin và Hooc môn

Câu hỏi 104 :

Loại mạch dẫn nào sau đây làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?

A. Mạch gỗ và tế bào kèm 

B. Mạch ống và quản bảo

C. Ống rây và mạch gỗ

D. Quản bảo và mạch gỗ

Câu hỏi 106 :

Những lí do nào dưới đây làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết?

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4) 

C. (1), (3), (4) 

D. (1), (2), (4)

Câu hỏi 107 :

Bộ phận nào của cây là cơ quan quang hợp?

A.

B. Rễ, thân, lá.

C. Lục lạp

D. Thân.

Câu hỏi 110 :

Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?

A. Quá trình lên men.

B. Chu trình Crep

C. Chuỗi chuyền electron

D. Đường phân

Câu hỏi 111 :

Gọi là nhóm thực vật C3 vì nhóm thực vật này

A. Có sản phẩm cố định CO2 ổn định đầu tiên là một hợp chất có 3 nguyên tử cacbon

B. Thường sống ở điều kiện nóng ẩm kéo dài

C. Có sản phẩm cố định CO2 ổn định đầu tiên là một hợp chất có 4 nguyên tử cacbon

D. Thường sống ở điều kiện khô hạn kéo dài

Câu hỏi 113 :

Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?

A. Diệp lục b

B. Diệp lục a, b

C. Diệp lục a, b và carôtenôit

D. Diệp lục a

Câu hỏi 114 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đổ nước sôi vào bình chứa hạt mới nhú mầm để giết chết hạt. Tiếp theo, cho hạt vào bình và nút chặt 2 giờ. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết và đưa que diêm đang cháy vào bình thì ngọn lửa sẽ tiếp tục cháy vì hạt chết

A. Không hút khí nên lượng khí O2 cao không duy trì sự cháy

B. Không hô hấp thải CO2  và không lấy O2 trong bình

C. Vẫn hô hấp thải CO2 là khí duy trì sự cháy

D. Không hô hấp thải O2 và không lấy CO2 trong bình

Câu hỏi 116 :

Khi nói về mạch gỗ và mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ

B. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống

C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển chất vô cơ

D. Mạch rây gồm các tế bào đã chết

Câu hỏi 117 :

Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?

A. Chuỗi truyền electron

B. Chu trình Krebs

C. Đường phân

D. Quá trình lên men

Câu hỏi 118 :

Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào sau đây?

A. Chu trình Crep Đường phân Chuỗi chuyền êlectron hô hấp

B. Đường phân Hô hấp kị khí Chu trình Crep

C. Hô hấp kị khí Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron hô hấp

D. Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron hô hấp

Câu hỏi 120 :

Mạch gỗ được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?

A. Các quản bào và ống rây

B. Mạch gỗ và tế bào kèm

C. Ống rây và mạch gỗ

D. Quản bào và mạch ống

Câu hỏi 121 :

Khi nói về quá trình hô hấp của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hô hấp luôn tạo ra ATP.

B. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tất cả các loài thực vật

C. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C4

D. Quá trình hô hấp có thể sẽ làm tăng chất lượng nông sản

Câu hỏi 122 :

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào nội bì

B. Tế bào biểu bì lá

C. Tế bào mạch rây

D. Tế bào khí khổng

Câu hỏi 124 :

Thành phần dịch mạch rây của cây chủ yếu gồm các chất hữu cơ được tổng hợp

A. Ở lá và một số ion khoáng được sử dụng lại.

B. Ở lá và một số ion khoáng ở rễ

C. Ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại

D. Ở rễ và nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây có pH từ 8,0 đến 8,5

Câu hỏi 125 :

Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?

A. Thực vật C3

B. Thực vật C4

C. Thực vật CAM

D. Các nhóm có năng suất như nhau

Câu hỏi 126 :

Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là

A. Phitocrom

B. Carotenoid 

C. Diệp lục

D. Auxin

Câu hỏi 127 :

Khi nói về pha sáng quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cần các nguyên liệu ADP, NADPH và H2­­O

B. Diễn ra trong chất nền lục lạp.

C. Tạo ra các sản phẩm ATP, NADPH và O2

D. Không cần ánh sáng diễn ra ở tilacotit.

Câu hỏi 128 :

Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. Tạo giống mới có cường độ quang hợp cao hơn giống gốc

B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá.

C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến mức tối đa

D. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng thích hợp, trồng vào mùa vụ thích hợp

Câu hỏi 129 :

Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm

B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng

C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng

D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm

Câu hỏi 130 :

Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì?

A. Tạo độ mềm cho thực vật thân thảo

B. Tạo lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên

C. Giúp thải khí CO2 qua lá nhanh hơn

D. Tạo điều kiện cho chất hữu cơ vận chuyển xuống rễ cây

Câu hỏi 131 :

Nội dung nào sau đây nói về cơ chế hấp thụ khoáng là không đúng?

A. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ cùng chiều građien nồng độ, không cần năng lượng gọi là cơ chế chủ động

B. Muối khoáng được hấp thụ từ đất vào cây qua 2 cơ chế là thụ động và chủ động

C. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ ngược chiều građien nồng độ, cần tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế chủ động

D. Các chất khoáng được hấp thụ vào rễ cây từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion cao, tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế thụ động

Câu hỏi 132 :

Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo là

A. AIPG (andehitphotpholixeric)

B. APG (axitphotphoglixeric)

C. RiPD ( ribulozo -1,5- diphotphat)

D. AM (axitmalic)

Câu hỏi 134 :

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

A. Con đường qua gian bào và thành tế bào

B. Con đường qua tế bào sống

C. Con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống

D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào

Câu hỏi 136 :

Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể thực hiện giai đoạn nào sau đây?

A. Chuyển N2 thành NH3

B. Chuyển từ NH4+ thành NO3-

C. Từ NO3- thành N2

D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ

Câu hỏi 138 :

Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào sau đây?

A. Ở màng tilacôit

B. Ở chất nền của ti thể

C. Ở tế bào chất của tế bào rễ

D. Ở xoang tilacoit

Câu hỏi 140 :

Trên một cây, cơ quan nào có thế nước thấp nhất?

A. Lông hút ở rễ

B. Các mạch gỗ ở thân

C. Lá cây

D. Cành cây

Câu hỏi 142 :

Các sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là?

A. ATP, NADPH

B. NADPH, O2

C. ATP, NADP, O2

D. ATP và CO2 

Câu hỏi 144 :

Trên một cây, cơ quan nào có thế nước cao nhất?

A. Các mạch gỗ ở thân

B. Lá cây

C. Các lông hút ở rễ

D. Cành cây

Câu hỏi 146 :

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

A. Con đường gian bào và thành tế bào

B. Con đường tế bào sống.

C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống

D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào

Câu hỏi 151 :

Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?

A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước

B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút

C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất

Câu hỏi 152 :

Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn:

A. a, b, c

B. c, b, a

C. b, c, a

D. b, a, c

Câu hỏi 153 :

Đối với cơ thể thực vật, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. Nitơ

B. Magiê

C. Molipden

D. Lưu huỳnh

Câu hỏi 155 :

Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai?

A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng

B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng

C. Hô hấp tạo ra các chất khử mùi như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hóa các chất

D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp

Câu hỏi 156 :

Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là 

A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá

B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng

Câu hỏi 160 :

Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?

A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu

B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng

C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu

D. Ở môi trường kiềm các cation  bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được

Câu hỏi 162 :

Người ta phân biệt nhóm thực vật CAM, C4 chủ yếu dựa vào

A. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá

B. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này

C. Sự khác nhau về địa điểm diễn ra pha sáng và pha tối

D. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên

Câu hỏi 163 :

Vì sao tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng?

A. Lá thải ra oxi nhiều hơn từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên quang hợp nhiều hơn  tăng năng suất cây trồng

B. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất  hạn chế mất nước, tăng độ ẩm  giảm thoái hóa các chất hữu cơ trong đấ

C. Làm tăng cường độ quang hợp  tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây  tăng năng suất cây

D. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp

Câu hỏi 164 :

Người ta phát hiện nhóm thực vật C3, C4 chủ yếu dựa vào

A. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này

B. Sản phẩm cố định  đầu tiên là loại đường nào

C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá

D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng

Câu hỏi 165 :

Cân bằng nước âm là trường hợp:

A. Cây thừa nước và được thoát hơi nước đến lúc thiếu nước trở lại

B. Cây thiếu nước, được bù lại bằng quá trình hút nước

C. Cây thiếu nước kéo dài bằng lượng nước hút vào ít hơn so với lượng nước cây sử dụng và lượng nước thoát hơi

D. Cây sử dụng quá nhiều nước

Câu hỏi 166 :

Áp suất rễ do nguyên nhân nào?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 167 :

Nhiệt độ có ảnh hưởng

A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân

B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.

C. Chỉ đến quá trình thoát hoi nước ở lá

D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá

Câu hỏi 168 :

Qúa trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?

A. Điện li và hút bám trao đổi

B. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu

C. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.

D. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ

Câu hỏi 169 :

Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?

A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại

B. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng

C. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày

D. Tế bào khí khổng mở khi no nước

Câu hỏi 170 :

Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động

B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ

C. Mạch gỗ vận chuyển đường gluco, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác

D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ

Câu hỏi 171 :

Trong thí nghiệm về quang hợp, người ta thấy rằng khi không có CO2 thì cây không thải O2. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

A. Dưới tác dụng của ánh sáng, phân tử CO2 bị phân li thành O2. Cho nên không có CO2 thì không giải phóng O2

B. Khi không có CO2 thì không diễn ra pha tối nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Không có NADP+ thì không diễn ra pha sáng, do đó không giải phóng O2

C. CO2 là thành phần kích thích hoạt động của hệ enzim quang hợp. Khi không có CO2 thì các enzim bị bất hoạt, do đó không giải phóng O2

D. CO2 là thành phần tham gia chu trình Canvil và chu trình Canvil giải phóng O2. Khi không có CO2 thì chu trình Canvil không diễn ra cho nên O2 không được tạo ra

Câu hỏi 172 :

Mở quang chủ động là phản ứng

A. Khí khổng mở khi cây thừa nước

B. Khí khổng đóng khi cây thiếu ánh sáng

C. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước

D. Khí khổng mở vào ban ngày hoặc đem cây từ tối ra sáng

Câu hỏi 173 :

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

A. 2, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 2, 3

D. 2, 4

Câu hỏi 176 :

Nước đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đuờng nào?

A. Con đường gian bào và thành tế bào

B. Con đường tế bào sống

C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống

D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào

Câu hỏi 178 :

Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào. Vì sao?

A. Xanh lục vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất

B. Xanh tím vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý

C. Màu cam vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân li nước tạo ATP xảy ra nhanh chóng

D. Bức xạ đỏ vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất

Câu hỏi 179 :

Piruvat là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy thì phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 2 phân tử piruvat

B. Trong 2 phân tử piruvat có ít năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo

C. Piruvat là một chất oxi hóa mạnh hơn CO2

D. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo

Câu hỏi 180 :

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do

A. II

B. IV

C. I, III

D. II, IV

Câu hỏi 182 :

Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?

A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn

B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng

C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn

D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít

Câu hỏi 183 :

Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm

A. Qua thân, cành, lá.

B.  Qua cành và khí khổng của lá

C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá

C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá

Câu hỏi 184 :

Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ

A. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân đến lớp tế bào gần khí khổng

B. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước

C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ

D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước

Câu hỏi 185 :

Trong cây, NH4+ được sử dụng để thực hiện quá trình

A. Oxi hóa tạo năng lượng cho các hoạt động sống

B. Tổng hợp ra các axit amin cho cây

C. Tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình hô hấp

D. Tổng hợp các chất béo

Câu hỏi 186 :

Nhận định nào sau đây sai?

A. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp dùng để phân biệt thực vật C3, C4

B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc rất yếu

C. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn so với thực vật không hô hấp sáng

D. Các loài không xảy ra hô hấp sáng sống ở vùng nhiệt đới

Câu hỏi 187 :

Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa

A. Toàn bộ là nước, được rễ cây hút lên từ đất

B. Toàn bộ là nước và muối khoáng

C. Toàn bộ là chất hữu cơ

D. Gồm nước, muối khoáng và các chất hữu cơ như đường, axit amin

Câu hỏi 188 :

Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?

A. Cây hạn sinh

B. Cây trung sinh

C. Cây còn non

D. Cây trưởng thành

Câu hỏi 190 :

Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?

A. Trời quá nóng

B. Trời quá lạnh

C. Trong đất có clorofooc, KCN hoặc đất bị giảm độ thoáng

D. Đất bị thiếu nito

Câu hỏi 191 :

Cường độ thoát hơi nước là

A. Tỉ lệ giữa hút nước và thoát nước

B. Lượng nước được thoát hơi nước trong một đơn vị thời gian nhất định

C. Lượng nước được thoát hơi trên một đơn vị diện tích lá

D. Lượng nước thoát hơi tính trên đơn vị thời gian và một đơn vị diện tích lá được tính bằng số gram nước/m2 lá/ giờ

Câu hỏi 192 :

Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì

A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

B. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím

C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím

D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam

Câu hỏi 193 :

Cách xử lý nào sau đây chưa thật sự hợp lí?

A. Lá mới có màu vàng: Bón bổ sung lưu huỳnh

B. Lá nhỏ, có màu lục đậm; màu thân cây không bình thường: Bón bổ sung photpho

C. Lá có màu vàng: Bón bổ sung nito

D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết: Bón bổ sung canxi

Câu hỏi 194 :

Thực vật không cần nguyên tố nào sau đây?

A. Zn

B. Mn

C. Co

D. Pb

Câu hỏi 195 :

Ở tế bào thực vật, ATP được tạo ra trong sự phản ứng với ánh sáng. Chuỗi truyền điện tử liên quan với quá trình này được định vị ở

A. Màng tilacoit của lục lạp

B. Stroma của lục lạp

C. Màng trong của ti thể

D. Cytosol

Câu hỏi 196 :

Những giọt nước rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do

A. Nước bị rễ đẩy lên phần trên bị tràn ra

B. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát

C. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân

D. Nước từ khoảng gian bào tràn ra

Câu hỏi 197 :

Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe

B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu

Câu hỏi 198 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được

B. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2

C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O2 ức chế sự cháy

D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt

Câu hỏi 200 :

Sự điều hòa lượng nước trong thể phthuộc vào các yếu tố chyếu nào? 

A. Áp suất thẩ m thấu huyết áp

B. Chất chất hữu trong huyết t ương

C. T ỉ lCa : K trong huyết t ương

D. Độ pH lượng protein trong huyết tương

Câu hỏi 202 :

Đối với ththực vật, nguyên t ố nào sau đây nguyên tố vi ợng?

A. Nitơ

B. Magiê

C. Molipden

D. Lưu hu ỳnh

Câu hỏi 203 :

Khi tổng hợp 180g glucôzơ thì cây C3

A. đã quang phân li 128g ớc

B. giải phóng 384g O2 

C. sdụng 134,4 lít CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn)

D. sử dụng 18 mol NADPH

Câu hỏi 204 :

Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây

A. Tế bào nội bì

B. Tế bào biểu bì

C. Tế bào mô giậu

D. Tế bào bao bó mạch

Câu hỏi 206 :

Thực vật thu ỷ sinh hấp thụ nước qua bphận nào sau đây?

A. Chỉ qua hoa

B. Chỉ qua

C. Chỉ qua thân

D. Qua bmặt cơ th

Câu hỏi 208 :

Trong quá trình hấp hiếu khí ở thực vật, FADH2 được giải phóng ở giai đo ạn nào ?

A. Đường phân

B. Chu trình crep

C. Chuỗi truyền electron

D. Đường phân chu trình crep

Câu hỏi 209 :

Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với c ường độ ánh sáng (hình 1) với nhiệt đ(hình 2). Hãy cho biết kết luận nào sau đây sau về đường cong của nhóm thực vật đúng?

A. Thực vật C3 đường II, IV

B. Thực vật C4 đường I, IV

C. Thực vật C4 đường II, III

D. Thực vật C3 đường I, III

Câu hỏi 210 :

Rcây hấp thnito khoáng dướ i dạng nào sau đây?

A. NO3-, NH4+

B. NH4+, N2

C. NO3-, NO2-

D. NH4+, NO2-

Câu hỏi 212 :

Trong quang hp ở thc vật, pha sáng cung cấp cho pha t ố i sả n phẩm nào sau đây?

A. Nước CO2

B. Năng lượng ánh sáng

C. ATP CO2

D. ATP NADPH

Câu hỏi 217 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 1

C. 3. 

D.

Câu hỏi 219 :

Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là 

A. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim

B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng

C. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả

D. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim

Câu hỏi 220 :

Vì sao tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng?

A. Lá thải ra oxi nhiều hơn từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên quang hợp nhiều hơn → tăng năng suất cây trồng

B. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất → hạn chế mất nước, tăng độ ẩm → giảm thoái hóa các chất hữu cơ trong đất

C. Làm tăng cường độ quang hợp → tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây

D. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp

Câu hỏi 221 :

Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?

A. Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật này

B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm

C. Vì ban đêm, mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hoá CO2

D. Vì ban đêm, khí khổng mới được mở ra; ban ngày khí khổng hoàn toàn đóng để tiết kiệm nước

Câu hỏi 222 :

Chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu qua cơ quan nào?

A. Quản bào và mạch ống

B. Quản bào và ống hình rây

C. Ống hình rây và tế bào kèm

D. Mạch ống và tế bào kèm

Câu hỏi 223 :

Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:

A.

B. Thân

C. Rễ

D. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.

Câu hỏi 224 :

Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:

A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

Câu hỏi 225 :

Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?

A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng

B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ

C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất

D. Làm trong sạch bầu khí quyển.

Câu hỏi 226 :

Động lực của dòng mạch rây là do:

A. Áp suất rễ

B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa

C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

Câu hỏi 227 :

Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?

A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

Câu hỏi 228 :

Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:

A.

B. Thân

C. Rễ

D. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.

Câu hỏi 229 :

Carôtenôit được xem là sắc tố phụ vì:

A. Chúng không hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận từ chlorôphyl

B. Chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho chlorôphyl

C. Chúng chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn

D. Năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt năng

Câu hỏi 230 :

Chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu qua cơ quan nào?

A. Quản bào và mạch ống 

B. Quản bào và ống hình rây

C. Ống hình rây và tế bào kèm  

D. Mạch ống và tế bào kèm

Câu hỏi 231 :

Vai trò của các nguyên tố đại lượng đối với thực vật là:

A. Tham gia vào các phản ứng sinh hoá trong tế bào.

B. Tác động đến tính chất hệ keo trong chất nguyên sinh của tế bào.

C. Cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ trong tế bào.

D. Tham gia vào quá trình hút nước, muối khoáng và thoát hơi nước ở lá

Câu hỏi 233 :

Tế bào lông hút hút nước chủ động bằng cách

A. tạo ra áp suất thẩm thấu lớn nhờ quá trình hô hấp.

B. vận chuyển nước qua màng tế bào nhờ bơm ATPaza.

C. vận chuyển theo con đường ẩm bào.

D. làm cho thành tế bào mỏng và không thấm cutin.

Câu hỏi 234 :

Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá?

A. Tạo động lực phía trên để kéo nước, ion khoáng và các chất tan từ rễ lên đến lá

B. Làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.

C. Làm hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí xảy ra bình thường.

D. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí.

Câu hỏi 235 :

Ở thực vật, bào quan thực hiện chức năng hô hấp hiếu khí chính là

A. mạng lưới nội chất.

B. không bào

C. lục lạp.

D. ti thể.

Câu hỏi 236 :

Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.

B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.

C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa

D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây

Câu hỏi 237 :

Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?

A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

Câu hỏi 238 :

Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong C6H12O6.

Câu hỏi 239 :

Phát biểu không đúng khi nói về động lực của dòng mạch gỗ là

A. lực hút do sự thoát hơi nước ở lá.

B. chênh lệch áp suất giữa cơ quan cho và cơ quan nhận

C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.

D. lực đẩy của rễ.

Câu hỏi 240 :

Nhiệt độ tối ưu cho hoạt động hô hấp của thực vật nằm trong khoảng:

A. 30 -35o

B. 30 -40oC

C. 25 -30oC

D. 20 -30oC

Câu hỏi 241 :

Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:

A. Tăng cường khái niệm quang hợp.

B.  Hạn chế sự mất nước

C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ

D. Tăng cường CO2 vào lá

Câu hỏi 242 :

Pha sáng của quang hợp có vai trò:

A. Khử CO2 nhờ ATP và NADPH để tổng hợp chất hữu cơ

B. Oxi hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH và giải phóng oxi

C. Quang phân li nước tạo H+, điện tử và giải phóng oxi

D. Tổng hợp ATP và chất nhận CO2

Câu hỏi 243 :

Quan sát thí nghiệm ở hình bên (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu hỏi 244 :

Các con đường thoát hơi nước chủ yếu qua

A. cành và khí khổng của lá.  

B.  thân, cành và lớp cutin bề mặt.

C.  thân, cành và lá.

D. khí khổng và qua lớp cutin.

Câu hỏi 245 :

Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:

A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động

B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động

C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động

D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động

Câu hỏi 247 :

Vai trò của sắt đối với thực vật là:

A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim

B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước)

C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.

Câu hỏi 248 :

Ý nào dưới đây đúng với chu trình canvin?

A. Cần ADP từ pha sáng để thực hiện tổng hợp chất hữu cơ.

B. Giải phóng ra CO2.

C. Xảy ra vào ban đêm.

D. Sản xuất C6H12O6 (đường).

Câu hỏi 249 :

Quang phân li nước là quá trình:

A. Diệp lục sử dụng năng lượng ánh sáng, biến đổi nước thành H2 và O

B. Oxi hoá nước tạo H+ và điện tử, đồng thời giải phóng oxi

C. Sử dụng H+ và điện tử, tổng hợp ATP

D. Biến đổi nước thành lực khử NADPH

Câu hỏi 250 :

Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là:

A. Ti thể và ribôxôm

B. Bộ máy gôngi và lục lạp

C. Nhân và ti thể

D. Ti thể và lục lạp.

Câu hỏi 252 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng ?

A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra

B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra

C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ

D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.

Câu hỏi 253 :

Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với thực vật là gì?

A. Tham gia vào quá trình vận chuyển chất hữu cơ trong cây.

B. Hoạt hoá các enzim trong quá trình trao đổi chất của cây.

C. Là thành phần cấu tạo nên các chất hữu cơ trong tế bào.

D. Là thành phần cấu tạo nên vách và màng tế bào.

Câu hỏi 254 :

Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?

A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).

C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.

D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.

Câu hỏi 255 :

Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?

A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng

B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ

C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất

D. Làm trong sạch bầu khí quyển

Câu hỏi 256 :

Ở thực vật lá có màu đỏ, có quang hợp không? Vì sao?

A. Không, vì thiếu sắc tố chlorôphyl

B. Được, vì chứa sắc tố carôtenôit

C. Được, vì vẫn có nhóm sắc tố chlorôphyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ carôtenôit và sắc tố dịch bào antôxiain

D. Không, vì chỉ có nhóm sắc tố phicôbilin và antoxianin

Câu hỏi 257 :

Các tia sáng tím kích thích:

A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.

B. Sự tổng hợp lipit.

C. Sự tổng hợp ADN.

D. Sự tổng hợp prôtêin.

Câu hỏi 258 :

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:

A. Lạp thể

B. Ti thể

C. Không bào

D. Mạng lưới nội chất

Câu hỏi 259 :

Vai trò nào sau đây không phụ thuộc vào quá trình thoát hơi nước?

A. Là động lực đầu trên của quá trình hút và vận chuyển nước.

B. Tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời.

C. Kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra với tốc độ bình thường.

D. Tạo ra trạng thái hơi thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.

Câu hỏi 260 :

Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:

A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.

B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.

C. Thế năng nước của đất là quá thấp.

D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.

Câu hỏi 261 :

Nitơ có chức năng chủ yếu nào và khi thiếu nitơ cây có triệu chứng gì?

A. Thành phần của thành tế bào, lá có màu vàng

B. Thành phần của prôtêin, axit nuclêic, sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

C. Duy trì cân bằng ion, cây bị còi cọc

D. Thành phần của xitôcrôm, lá có màu vàng.

Câu hỏi 262 :

Sản phẩm của pha sáng gồm có:

A. ATP, NADPH và O2

B. ATP, NADPH và CO2

C. ATP, NADP+ và O2

D. ATP, NADPH.

Câu hỏi 263 :

Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.

B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.

C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.

D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

Câu hỏi 264 :

Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ do:

A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu

B. Rễ cây phân nhánh chiếm chiều rộng

C. Rễ lan toả hướng đến nguồn nước ở trong đất

D. Rễ hình thành một số lượng khổng lồ tế bào lông hút

Câu hỏi 265 :

Bộ phận hút nước chủ yếu của cây trên cạn là gì?

A. Rễ, thân, lá

B. Rễ, thân

C. Thân, lá

D. Rễ và hệ thống lông hút.

Câu hỏi 266 :

Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi:

A. Cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin

B. Cơ chế đóng mở khí khổng.

C. Cơ chế cân bằng nước

D. Cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh

Câu hỏi 268 :

Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Màng ngoài

B. Màng tilacôit

C. Màng trong

D. Chất nền

Câu hỏi 271 :

Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là:

A. Nước và các ion khoáng

B. Hợp chất hữu cơ

C. Saccarôzơ và axit amin

D. Hoocmon, vitamin.

Câu hỏi 272 :

Các con đường thoát hơi nước chủ yếu qua

A. cành và khí khổng của lá. 

B. thân, cành và lớp cutin bề mặt.

C. thân, cành và lá.       

D. khí khổng và qua lớp cutin

Câu hỏi 273 :

Quan sát thí nghiệm ở hình bên (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu hỏi 274 :

Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:

A. (2), (3).

B. (2), (4).

C. (1), (4)

D. (1), (3).

Câu hỏi 275 :

Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:

A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.

B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động

C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.

D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động

Câu hỏi 277 :

Khi đưa cây ra ngoài sáng, ... (1)... trong tế bào khí khổng tiến hành ... (2)... làm thay đổi nồng độ CO2 và tiếp theo là pH. Sự thay đổi này dẫn đến 1 kết quả là hàm lượng đường tăng, làm tăng ... (3)... trong tế bào. Hai tế bào ... (4) ... hút nước, trương nước và khí khổng mở. Thứ tự (1), (2), (3), (4) đúng nhất là:

A. lục lạp, quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng.

B. lục lạp, áp suất thẩm thấu, quang hợp, khí khổng.

C. quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng, lục lạp.

D. lục lạp, quang hợp, khí khổng, áp suất thẩm thấu.

Câu hỏi 278 :

Nội dung nào sau đây sai?

A. Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch.

B. Trong các con đường cố định CO2 hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp theo thứ tự C3 > C4 > CAM.

C. Ở thực vật CAM, quá trình cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) xảy ra vào ban đêm còn quá trình tái cố định CO2 (chu trình Canvin) lại xảy ra vào ban ngày.

D. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO2 đầu tiên và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.

Câu hỏi 279 :

Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật là

A. nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.

B. thực vật có khả năng hấp thụ một lượng rất nhỏ nitơ phân tử.

C. cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.

D. rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3 và NH4+.

Câu hỏi 280 :

Trong hô hấp hiếu khí ở thực vật, chuỗi chuyền êlectron tạo ra

A. 32 ATP.

B. 34 ATP.

C. 36 ATP.

D. 38ATP.

Câu hỏi 281 :

Khi nói về mạch gỗ và mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.

B. Mạch gỗ được cấu tạo từ tế bào sống.

C. Mạch gỗ chỉ vận chuyển chất vô cơ.

D. Mạch rây gồm các tế bào đã chết.

Câu hỏi 282 :

Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?

A. Chuỗi truyền electron.

B. Chu trình Krebs.

C. Đường phân.

D. Quá trình lên men.

Câu hỏi 283 :

Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào sau đây?

A. Chu trình Crep Đường phân Chuỗi chuyền êlectron hô hấp

B. Đường phân Hô hấp kị khí Chu trình Crep.

C. Hô hấp kị khí Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron hô hấp.

D. Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron hô hấp.

Câu hỏi 285 :

Mạch gỗ được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?

A. Các quản bào và ống rây.

B. Mạch gỗ và tế bào kèm.

C. Ống rây và mạch gỗ.

D. Quản bào và mạch ống.

Câu hỏi 286 :

Khi nói về quá trình hô hấp của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hô hấp luôn tạo ra ATP.

B. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tất cả các loài thực vật.

C. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C4

D. Quá trình hô hấp có thể sẽ làm tăng chất lượng nông sản.

Câu hỏi 287 :

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây?

A. Tế bào nội bì

B. Tế bào biểu bì lá

C. Tế bào mạch rây

D. Tế bào khí khổng

Câu hỏi 289 :

Thành phần dịch mạch rây của cây chủ yếu gồm các chất hữu cơ được tổng hợp

A. Ở lá và một số ion khoáng được sử dụng lại.

B. Ở lá và một số ion khoáng ở rễ.

C. Ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.

D. Ở rễ và nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây có pH từ 8,0 đến 8,5.

Câu hỏi 290 :

Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?

A. Thực vật C3.

B. Thực vật C4.

C. Thực vật CAM.

D. Các nhóm có năng suất như nhau.

Câu hỏi 291 :

Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là:

A. Phitocrom

B. Carotenoid

C. Diệp lục

D. Auxin

Câu hỏi 292 :

Khi nói về pha sáng quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cần các nguyên liệu ADP, NADPH và H2­­O

B. Diễn ra trong chất nền lục lạp.

C. Tạo ra các sản phẩm ATP, NADPH và O2

D. Không cần ánh sáng diễn ra ở tilacotit.

Câu hỏi 293 :

Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. Tạo giống mới có cường độ quang hợp cao hơn giống gốc.

B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá.

C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến mức tối đa.

D. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng thích hợp, trồng vào mùa vụ thích hợp.

Câu hỏi 294 :

Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm

B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng

C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng

D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm

Câu hỏi 295 :

Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì?

A. Tạo độ mềm cho thực vật thân thảo.

B. Tạo lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.

C. Giúp thải khí CO2 qua lá nhanh hơn.

D. Tạo điều kiện cho chất hữu cơ vận chuyển xuống rễ cây.

Câu hỏi 296 :

Nội dung nào sau đây nói về cơ chế hấp thụ khoáng là không đúng?

A. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ cùng chiều građien nồng độ, không cần năng lượng gọi là cơ chế chủ động.

B. Muối khoáng được hấp thụ từ đất vào cây qua 2 cơ chế là thụ động và chủ động.

C. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ ngược chiều građien nồng độ, cần tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế chủ động.

D. Các chất khoáng được hấp thụ vào rễ cây từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion cao, tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế thụ động.

Câu hỏi 297 :

Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo là:

A. AIPG (andehitphotpholixeric)

B. APG (axitphotphoglixeric)

C. RiPD ( ribulozo -1,5- diphotphat)

D. AM (axitmalic)

Câu hỏi 299 :

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

A. Con đường qua gian bào và thành tế bào.

B. Con đường qua tế bào sống.

C. Con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống.

D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào.

Câu hỏi 301 :

Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể thực hiện giai đoạn nào sau đây?

A. Chuyển N2 thành NH3

B. Chuyển từ NH4+ thành NO3-

C. Từ NO3- thành N2

D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ

Câu hỏi 303 :

Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào sau đây?

A. Ở màng tilacôit

B. Ở chất nền của ti thể

C. Ở tế bào chất của tế bào rễ

D. Ở xoang tilacoit

Câu hỏi 305 :

Trên một cây, cơ quan nào có thế nước thấp nhất?

A. Lông hút ở rễ.

B. Các mạch gỗ ở thân

C. Lá cây.

D. Cành cây.

Câu hỏi 307 :

Các sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là?

A. ATP, NADPH

B. NADPH, O2

C. ATP, NADP, O2

D. ATP và CO2.

Câu hỏi 309 :

Trên một cây, cơ quan nào có thế nước cao nhất?

A. Các mạch gỗ ở thân.

B. Lá cây.

C. Các lông hút ở rễ

D. Cành cây.

Câu hỏi 311 :

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

A. Con đường gian bào và thành tế bào.

B. Con đường tế bào sống.

C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống.

D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào.

Câu hỏi 316 :

Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?

A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước

B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút

C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất

Câu hỏi 317 :

Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn:

A. a, b, c

B. c, b, a

C. b, c, a

D. b, a, c

Câu hỏi 318 :

Đối với cơ thể thực vật, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. Nitơ

B. Magiê

C. Molipden

D. Lưu huỳnh

Câu hỏi 321 :

Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai?

A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng

B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng

C. Hô hấp tạo ra các chất khử mùi như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hóa các chất

D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp

Câu hỏi 322 :

Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là :

A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá

B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng

Câu hỏi 325 :

Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?

A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu

B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng

C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu.

D. Ở môi trường kiềm các cation  bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được.

Câu hỏi 327 :

Người ta phân biệt nhóm thực vật CAM, C4 chủ yếu dựa vào:

A. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá

B. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.

C. Sự khác nhau về địa điểm diễn ra pha sáng và pha tối

D. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.

Câu hỏi 328 :

Vì sao tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất cây trồng?

A. Lá thải ra oxi nhiều hơn từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên quang hợp nhiều hơn  tăng năng suất cây trồng.

B. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất  hạn chế mất nước, tăng độ ẩm  giảm thoái hóa các chất hữu cơ trong đất

C. Làm tăng cường độ quang hợp  tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây  tăng năng suất cây.

D. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp.

Câu hỏi 329 :

Người ta phát hiện nhóm thực vật C3, C4 chủ yếu dựa vào:

A. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.

B. Sản phẩm cố định  đầu tiên là loại đường nào.

C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.

D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng.

Câu hỏi 330 :

Áp suất rễ do nguyên nhân nào?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 331 :

Cân bằng nước âm là trường hợp:

A. Cây thừa nước và được thoát hơi nước đến lúc thiếu nước trở lại.

B. Cây thiếu nước, được bù lại bằng quá trình hút nước.

C. Cây thiếu nước kéo dài bằng lượng nước hút vào ít hơn so với lượng nước cây sử dụng và lượng nước thoát hơi.

D. Cây sử dụng quá nhiều nước.

Câu hỏi 332 :

Nhiệt độ có ảnh hưởng:

A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân

B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.

C. Chỉ đến quá trình thoát hoi nước ở lá.

D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá.

Câu hỏi 333 :

Qúa trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?

A. Điện li và hút bám trao đổi.

B. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu

C. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.

D. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ

Câu hỏi 334 :

Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?

A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.

B. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.

C. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.

D. Tế bào khí khổng mở khi no nước.

Câu hỏi 335 :

Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.

B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.

C. Mạch gỗ vận chuyển đường gluco, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.

D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.

Câu hỏi 336 :

Trong thí nghiệm về quang hợp, người ta thấy rằng khi không có CO2 thì cây không thải O2. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

A. Dưới tác dụng của ánh sáng, phân tử CO2 bị phân li thành O2. Cho nên không có CO2 thì không giải phóng O2.

B. Khi không có CO2 thì không diễn ra pha tối nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Không có NADP+ thì không diễn ra pha sáng, do đó không giải phóng O2.

C. CO2 là thành phần kích thích hoạt động của hệ enzim quang hợp. Khi không có CO2 thì các enzim bị bất hoạt, do đó không giải phóng O2.

D. CO2 là thành phần tham gia chu trình Canvil và chu trình Canvil giải phóng O2. Khi không có CO2 thì chu trình Canvil không diễn ra cho nên O2 không được tạo ra

Câu hỏi 337 :

Mở quang chủ động là phản ứng:

A. Khí khổng mở khi cây thừa nước.

B. Khí khổng đóng khi cây thiếu ánh sáng.

C. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước

D. Khí khổng mở vào ban ngày hoặc đem cây từ tối ra sáng.

Câu hỏi 338 :

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

A. 2, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 2, 3

D. 2, 4

Câu hỏi 342 :

Nước đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

A. Con đường gian bào và thành tế bào.

B. Con đường tế bào sống.

C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống.

D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào.

Câu hỏi 343 :

Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào. Vì sao?

A. Xanh lục vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất.

B. Xanh tím vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.

C. Màu cam vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân li nước tạo ATP xảy ra nhanh chóng.

D. Bức xạ đỏ vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất.

Câu hỏi 344 :

Piruvat là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy thì phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 2 phân tử piruvat.

B. Trong 2 phân tử piruvat có ít năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo.

C. Piruvat là một chất oxi hóa mạnh hơn CO2.

D. Trong 6 phân tử CO2 có nhiều năng lượng hơn trong 1 phân tử glucozo.

Câu hỏi 345 :

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do

A. II

B. IV

C. I, III

D. II, IV

Câu hỏi 347 :

Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?

A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn

B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng

C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn

D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít

Câu hỏi 348 :

Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:

A. Qua thân, cành, lá.

B.  Qua cành và khí khổng của lá.

C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá.

D. Qua khí khổng và qua lớp cutin.

Câu hỏi 349 :

Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ:

A. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân đến lớp tế bào gần khí khổng.

B. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước.

C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ.

D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước.

Câu hỏi 350 :

Trong cây, NH4+ được sử dụng để thực hiện quá trình:

A. Oxi hóa tạo năng lượng cho các hoạt động sống.

B. Tổng hợp ra các axit amin cho cây.

C. Tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình hô hấp.

D. Tổng hợp các chất béo.

Câu hỏi 351 :

Nhận định nào sau đây sai?

A. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp dùng để phân biệt thực vật C3, C4

B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc rất yếu

C. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn so với thực vật không hô hấp sáng.

D. Các loài không xảy ra hô hấp sáng sống ở vùng nhiệt đới.

Câu hỏi 352 :

Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa:

A. Toàn bộ là nước, được rễ cây hút lên từ đất

B. Toàn bộ là nước và muối khoáng

C. Toàn bộ là chất hữu cơ

D. Gồm nước, muối khoáng và các chất hữu cơ như đường, axit amin

Câu hỏi 353 :

Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?

A. Cây hạn sinh

B. Cây trung sinh

C. Cây còn non

D. Cây trưởng thành

Câu hỏi 355 :

Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?

A. Trời quá nóng.

B. Trời quá lạnh

C. Trong đất có clorofooc, KCN hoặc đất bị giảm độ thoáng.

D. Đất bị thiếu nito.

Câu hỏi 356 :

Cường độ thoát hơi nước là:

A. Tỉ lệ giữa hút nước và thoát nước.

B. Lượng nước được thoát hơi nước trong một đơn vị thời gian nhất định.

C. Lượng nước được thoát hơi trên một đơn vị diện tích lá.

D. Lượng nước thoát hơi tính trên đơn vị thời gian và một đơn vị diện tích lá được tính bằng số gram nước/m2 lá/ giờ.

Câu hỏi 357 :

Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì:

A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

B. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím

C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.

Câu hỏi 358 :

Cách xử lý nào sau đây chưa thật sự hợp lí?

A. Lá mới có màu vàng: Bón bổ sung lưu huỳnh.

B. Lá nhỏ, có màu lục đậm; màu thân cây không bình thường: Bón bổ sung photpho.

C. Lá có màu vàng: Bón bổ sung nito.

D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết: Bón bổ sung canxi.

Câu hỏi 359 :

Thực vật không cần nguyên tố nào sau đây?

A. Zn

B. Mn

C. Co

D. Pb

Câu hỏi 360 :

Ở tế bào thực vật, ATP được tạo ra trong sự phản ứng với ánh sáng. Chuỗi truyền điện tử liên quan với quá trình này được định vị ở:

A. Màng tilacoit của lục lạp.

BStroma của lục lạp.

C. Màng trong của ti thể.

D. Cytosol

Câu hỏi 361 :

Những giọt nước rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do:

A. Nước bị rễ đẩy lên phần trên bị tràn ra.

B. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.

C. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.

D. Nước từ khoảng gian bào tràn ra.

Câu hỏi 362 :

Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.

B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.

D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.

Câu hỏi 363 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được.

B. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2.

C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O2 ức chế sự cháy.

D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt.

Câu hỏi 364 :

Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?

A. Tế bào vỏ rễ.

B. Tế bào biểu bì.

C. Tế bào mạch gỗ ở rễ.

D. Tế bào nội bì.

Câu hỏi 366 :

Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng nhất:

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2.

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu hỏi 367 :

Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?

A. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.

B. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.

C. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.

D. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.

Câu hỏi 369 :

Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:

A. Số lượng tế bào lông hút lớn.

B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.

C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.

D. Số lượng rễ bên nhiều

Câu hỏi 371 :

Tế bào mạch gỗ của cây gồm

A. Quản bào và tế bào biểu bì.

B. Quản bào và tế bào nội bì.

C. Quản bào và mạch ống.

D. Quản bào và tế bào lông hút.

Câu hỏi 372 :

Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A. Giữa thân và lá.

B. Lá và rễ.

C. Giữa cành và lá.

D. Giữa rễ và thân.

Câu hỏi 374 :

Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A. Amit và hooc môn   

B. Xitôkinin và ancaloit

C. Axitamin và vitamin

D. Nước và các ion khoáng

Câu hỏi 376 :

Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

B. Qua mạch gỗ.

C. Từ mạch gỗ sang mạch rây.

D. Từ mạch rây sang mạch gỗ.

Câu hỏi 377 :

Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:

A. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ).

B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.

C. Lực đẩy (áp suất rễ).

D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Câu hỏi 380 :

Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:

A. saccarôzơ, axit amin...và một sổ ion khoáng được sử dụng lại.

B. Các kim loại nặng.

C. H2O, muối khoáng.

D. Chất khoáng và các chất hữu cơ.

Câu hỏi 382 :

Cơ quan thoát hơi nước của cây là:

A. Rễ

B. Cành.

C. Thân

D. Lá.

Câu hỏi 384 :

Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là :

A. Cân bằng khoáng cho cây.

B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.

C. Tăng lưọng nước cho cây.

D. Làm giảm lượng khoáng trong cây.

Câu hỏi 385 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.

B. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.

C. Chất hữu cơ được dự trữ ở củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.

D. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ trên lá xuống rễ.

Câu hỏi 386 :

Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?

A. I, II, IV

B. I, II, III

C. I, II, III, IV

D. II, III, IV

Câu hỏi 387 :

Nhiệt độ có ảnh hưởng:

A. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.

B. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.

C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.

D. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rễ.

Câu hỏi 388 :

Cho các nhận định sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 391 :

Cây hấp thụ canxi ở dạng:

A. Ca2+

B. CaCO3

C. Ca(OH)2.

D. CaSO4

Câu hỏi 393 :

Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng:

A. SO3

B. H2SO4.

C. SO42-

D. SO2

Câu hỏi 395 :

Cây hấp thụ Kali ở dạng

A. K2CO3

B. K+

C. K2SO4

D. KOH

Câu hỏi 399 :

Quang hợp ở thực vật:

A. Là quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước

B. Là quá trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây.

C. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2)

D. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat và giải phóng oxy từ cacbonic và nước.

Câu hỏi 400 :

Cho các nhận định sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 401 :

Trong quá trình trao đổi khoáng và nitơ. Cây tiếp nhận nitơ và lưu huỳnh dùng cho

A. màng sinh chất

B. không bào lớn

C. enzim

D. dự trữ năng lượng.

Câu hỏi 402 :

Do sự biến đổi khí hậu dẫn đến hiện lượng nước biến xâm nhập vào đất liền. Sự tích tụ muối trong đất là một trở ngại lớn trong nông nghiệp. Nguyên nhân nào làm cho cây trồng kém chịu mặn không sống được trong đất có nồng độ muối cao?

A. Do tinh thể muối hình thành trong khí khổng.

B. Thế nước của đất quá thấp.

C. Muối tập trung trong tế bào rễ làm vỡ tế bào.

D. Các ion Na+ và Cl- gây đầu độc tế bào.

Câu hỏi 403 :

Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?

A. Chóp rễ. 

B. Khí khổng.

C. Lông hút của rễ.

D. Toàn bộ bề mặt cơ thể.

Câu hỏi 404 :

Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?

A. Nhiệt độ

B. Nồng độ khí CO2

C. Nồng độ khí Nitơ (N2).

D. Hàm lượng nước.

Câu hỏi 406 :

Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở màng ngoài

B. Ở tilacôit

C. Ở màng trong

D. Ở chất nền

Câu hỏi 407 :

Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng

B. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong

C. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3

D. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.

Câu hỏi 408 :

Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế nào?

A. Thẩm thấu và chủ động

B. Chủ động và nhập bào

C. Thụ động và chủ động

D. Thụ động và thẩm thấu

Câu hỏi 410 :

Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:

A. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng.

B. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ

C. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục.

D. Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu.

Câu hỏi 411 :

Sản phẩm của pha sáng gồm:

A. ATP, NADPH

B. ATP, NADPH VÀ CO2

C. ATP, NADPH VÀ O2

D. ATP, NADP+ VÀ O2

Câu hỏi 412 :

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?

A. Có thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào

B. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.

Câu hỏi 413 :

Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là

A. Hàm lượng N trong tế bào khi khổng

B. Hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng

C. Hàm lượng CO2 trong tế bào khí khổng

D. Hàm lượng O2 trong tế bào khí khổng

Câu hỏi 414 :

Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là

A. ATP và CO2

B. ATP, NADPH và O2.

C. ATP, NADPH

D. NADPH, O2

Câu hỏi 415 :

Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là nguyên tố đại lượng?

A. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe

B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

C. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe

D. Zn, Cl, B, K, Cu, S

Câu hỏi 416 :

Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện diệp lục và carôtenôit?

A. Dung dịch iôt

B. Dung dịch cồn 90-960

C. Dung dịch KCl.

D. Dung dịch H2SO4.

Câu hỏi 417 :

Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nước cần cho hô hấp, mất nước làm tăng cường độ hô hấp, cây tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn.

B. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí, nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.

C. Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường

D. O2 cần cho hô hấp hiếu khí giải phóng hoàn toàn nguyên liệu hô hấp, tích lũy được nhiều năng lượng

Câu hỏi 418 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hút nước ở rễ có khoảng cách ngắn nhất.

B. Khoảng 70% lượng nước hút vào được cây sử dụng.

C. Thế nước trong cây giảm dần từ rễ đến lá.

D. Nước chỉ được vận chuyển trong mạch gỗ.

Câu hỏi 419 :

Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

Câu hỏi 420 :

Dòng mạch gỗ của cây hạt kín có thành phần chủ yếu là:

A. nước và vitamin

B. các ion khoáng và chất hữu cơ.

C. nước và các ion khoáng

D. nước và các chất hữu cơ.

Câu hỏi 421 :

Nhóm thực vật nào có hoạt động đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm?

A. Thực vật C4

B. Thực vật C3

C. Thực vật C4 và CAM

D. Thực vật CAM

Câu hỏi 422 :

Hình bên mô tả một thí nghiệm ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình quang hợp của cây qua sự thải O2

B. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự hút khí O2

C. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự tạo hơi nước

D. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự thải CO2.

Câu hỏi 424 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thoát hơi nước ở lá là động lực tận cùng phía trên của dòng mạch gỗ.

B. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.

C. Trong cùng một cây, lông hút là cơ quan có thế nước thấp nhất.

D. Chất hữu cơ dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.

Câu hỏi 429 :

Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai?

A. Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin.

B. hoạt hóa nhiều loại enzim.

C. Tham gia cấu tạo nên axit nulêic.

D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử diệp lục.

Câu hỏi 431 :

Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là:

A. Nhiệt độ

B. Nước

C. Phân bón

D. Ánh sáng

Câu hỏi 432 :

Từ một phân tử glucozo phân giải ra hầu hết các ATP trong

A. Đường phân

B. chuỗi truyền eletron hô hấp

C. Chu trình Crep

D. chuỗi truyền electron

Câu hỏi 433 :

Một trong những đặc điểm đặc biệt của thực vật CAM giúp chúng sống được ở sa mạc là:

A. Khí khổng mở ban đêm và đóng vào ban ngày

B. Chúng cố định cacbon ở nồng độ CO­2 thấp khi khí khổng đóng

C. Chúng tạo CO2 qua hô hấp sáng

D. Chúng dự trữ cacbon bằng cách chuyển hóa CO2 thành các axit hữu cơ

Câu hỏi 434 :

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Diệp lục là sắc tố duy nhất tham gia vào quang hợp.

B. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADH để cung cấp cho pha tối.

C. Pha tối quang hợp của thực vật C4 xảy ra ở hai loại tế bào.

D. Cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng cao.

Câu hỏi 435 :

Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là

A. Hàm lượng oxi trong đất quá thấp nên cây không thể hô hấp tạo năng lượng.

B. Các tinh thể muối trong đất gây khó khăn cho hệ rễ sinh trưởng bình thường.

C. Thế nước của đất là quá thấp nên cây không lấy được nước.

D. Đất mặn có chứa các ion khoáng độc hại đối với cây.

Câu hỏi 437 :

Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ trong cơ thể thể thực vật và sự hấp thu nguyên tố này phục vụ cho các hoạt động sống của cây, phát biểu nào sau đây là chính xác?

A. Các chất hữu cơ chứa nitơ trong đất được thực vật ưu tiên hấp thụ qua hệ rễ vì không cần thực hiện quá trình chuyển hóa mà vẫn thu được chất hữu cơ.

B. Thực vật có thể hấp thu nitơ dưới dạng các ion amon (NH4+) và nitrate (NO3-) vào các tế bào lông hút.

C. Nitơ chỉ đóng vai trò trong cấu tạo nên các axit amin từ đó hình thành nên các protein tham gia điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

D. Nhờ sự có mặt của các vi sinh vật cố định đạm, ở hầu hết các loài thực vật chúng có thể sử dụng trực tiếp N2 có mặt trong khí quyển làm nguyên liệu cho tổng hợp protein.

Câu hỏi 439 :

Tại sao thực vật cần phải thực hiện pha sáng để hoàn thành quá trình quang hợp của mình?

A. Pha sáng tạo ra oxy phục vụ cho hoạt động của pha tối.

B. Pha sáng tích lũy quang năng thành hóa năng dưới dạng ATP và lực khử, cung cấp cho hoạt động của pha tối.

C. Pha sáng cần thiết phải xảy ra để tiêu thụ nước trong quá trình quang hợp.

D. Pha sáng là giai đoạn thiết yếu cho quá trình quang hợp được thực hiện.

Câu hỏi 440 :

Chu trình CAM thường gặp ở nhóm thực vật nào dưới đây?

A. Các dạng thực vật bậc thấp như rêu và dương xỉ

B. Các dạng thực vật ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

C. Các dạng cây lá cứng ở vùng hoang mạc hoặc vùng lạnh.

D. Các dạng cây mọng nước ở vùng hoang mạc khô hạn.

Câu hỏi 441 :

Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?

A. Chỉ có nhóm thực vật C4

B. Cây CAM và cây C4

C. Cây C4 hoặc cây C3

D. Cây CAM và cây C3

Câu hỏi 443 :

Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng?

A.  C, H, O, S. 

B.  C, H, Ca, Hg.

C. Mo, Mg, Zn, Ni. 

D. Cl, Cu, H, P.

Câu hỏi 444 :

Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân giải 1 phân tử glucôzơ thì tối đa sẽ thu được 38 ATP.

B. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với hàm lượng nước của cơ thể và cơ quan hô hấp.

C. Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với nồng độ CO2.

D. Phân giải kỵ khí là một cơ chế thích nghi của thực vật.

Câu hỏi 445 :

Ở cây lúa, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?

A. Lá.

B. Thân.

C. Cành.

D. Rễ.

Câu hỏi 446 :

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.

B. Pha tối của quang hợp tạo ra NADP+ và ATP để cung cấp cho pha sáng.

C. Khi cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng mạnh.

D. Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

Câu hỏi 447 :

Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây ?

A. Các quản bào và ống rây.

B. Mạch gỗ và tế bào kèm.

C. Ống rây và mạch gỗ.

D. Ống rây và tế bào kèm.

Câu hỏi 448 :

Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu đuợc tạo nên từ chất nào sau đây?

A. H2O và CO2.

B. Nitơ phân tử (N2)

C. chất khoáng.

D. ôxi từ không khí.

Câu hỏi 449 :

Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.

B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.

C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.

D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.

Câu hỏi 450 :

Trong quang hợp, NADPH có vai trò:

A. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.

B. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.

C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.

D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.

Câu hỏi 451 :

Cây hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?

A. CaSO4.

B. Ca(OH)2.

C. Ca2+ .

D. Ca.

Câu hỏi 452 :

Khi nói về chu trình Canvin, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xảy ra vào ban đêm.

B. Tổng hợp glucôzơ

C. Giải phóng CO2.

D. Giải phóng O2.

Câu hỏi 453 :

Nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc của diệp lục?

A. Hg.

B. Niken.

C. Kali.

D. Nitơ.

Câu hỏi 454 :

Giai đoạn đường phân không sử dụng chất nào sau đây?

A. Glucôzơ.

B. NAD+.

C. ATP.

D. O2.

Câu hỏi 455 :

Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.

B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.

C. Mạch gỗ vận chuyển đường gluco, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.

D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.

Câu hỏi 456 :

Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai?

A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.

B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hoá các nguyên tố khoáng.

C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hoá các chất.

D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.

Câu hỏi 457 :

Khử nitrát là quá trình

A. chuyển hóa NO2- thành NH4+.

B. chuyển hóa N2 thành NH3.

C. chuyển hoá NO3- thành NH4+.

D. chuyển hóa NO3- thành N2.

Câu hỏi 459 :

Lông hút của rễ do tế bào nào sau đây phát triển thành?

A. Tế bào mạch gỗ ở rễ.

B. Tế bào mạch rây ở rễ.

C. Tế bào nội bì.

D. Tế bào biểu bì.

Câu hỏi 461 :

Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?

A. Toàn bộ bề mặt cơ thể.

B. Lông hút của rễ.

C. Chóp rễ.

D. Khí khổng.

Câu hỏi 462 :

Khi nói về quá trình quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quang hợp là một quá trình phân giải chất chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.

B. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.

C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.

D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.

Câu hỏi 463 :

Cây xanh hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?

A. CaSO4.

B. Ca(OH)2.

C. Ca2+.

D. Ca.

Câu hỏi 464 :

Nhóm thực vật nào sau đây có giai đoạn cố định CO2 vào ban đêm?

A. Thực vật C4.

B. Thực vật CAM.

C. Thực vật C3.

D. Thực vật bậc thấp.

Câu hỏi 465 :

Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? 

A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh

B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.

C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh.

D. Vận tốc bé và được điều chỉnh.

Câu hỏi 466 :

Rễ cây xanh hấp thụ lưu huỳnh ở dạng nào sau đây?

A. H2SO4.

B. SO2.

C. SO3.

D. SO42-.

Câu hỏi 467 :

Chất nào sau đây là sản phẩm của pha tối?

A. C6H12O6.

B. CO2

C. ATP.

D. O2.

Câu hỏi 468 :

Khi nói về hô hấp của hạt thóc được bảo quản trong kho, phát biểu nào sau đây sai?

A. Độ ẩm của hạt càng cao thì cường độ hô hấp càng cao.

B. Nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ hô hấp càng tăng.

C. Nồng độ CO2 càng cao thì cường độ hô hấp càng giảm.

D. Nồng độ O2 càng giảm thì cường độ hô hấp càng giảm.

Câu hỏi 469 :

Nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc của diệp lục?

A. Magie.

B. Sắt.

C. Molipden

D. Thủy ngân.

Câu hỏi 470 :

Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.

B. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.

C. Khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bảo hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.

D. Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp protein và axit amin.

Câu hỏi 471 :

Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?

A. Toàn bộ bề mặt cơ thể.

B. Lông hút của rễ.

C. Chóp rễ.

D. Khí khổng.

Câu hỏi 472 :

Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP.

B. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.

C. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều diễn ra trong ti thể.

D. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.

Câu hỏi 473 :

Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng?

Khi nói về bón phân, phát biểu nào sau đây đúng?

B. Cùng một loài cây, tất cả các giai đoạn phát triển đều cần được bón phân với hàm lượng như nhau.

C. Bón càng nhiều phân thì cây sinh trưởng càng nhanh.

D. Lượng phân cần phải bón cho cây không phụ thuộc vào đặc điểm của đất mà chỉ phụ thuộc vào loài cây.

Câu hỏi 476 :

Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình hô hấp luôn làm phân giải chất hữu cơ.

B. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.

C. Ở hạt khô, nếu được tăng độ ẩm thì sẽ giảm cường độ hô hấp của hạt.

D. Quá trình hô hấp thường hấp thu nhiệt.

Câu hỏi 478 :

Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?

A. Mạch gỗ.

B. Mạch rây.

C. Cả mạch gỗ và mạch rây.

D. Mạch rây và tế bào kèm. 

Câu hỏi 480 :

Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí CO2, phát biểu nào sau đây sai?

A. Rót nước từ từ từng ít một qua phểu vào bình chứa hạt để nước đẩy khí CO2 vào ống nghiệm.

B. CO2 sẽ phản ứng Ca(OH)2 tạo nên kết tủa CaCO3 làm đục nước vôi trong.

C. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì nước vôi trong không bị vẫn đục.

D. Nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ thấp thì lượng CO2 được thải ra càng lớn.

Câu hỏi 481 :

Trong thí nghiệm tách chiết sắc tố quang hợp từ lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Muốn tách chiết diệp lục thì phải sử dụng lá vàng hoặc sử dụng các loại củ có màu.

B. Sử dụng benzen để bảo quản sắc tố, ngăn cản sắc tố tách ra khỏi tế bào lá.

C. Muốn tách chiết diệp lục thì phải ngâm các mẫu lá trong dung môi thích hợp từ 10 giờ đến 25 giờ.

D. Sử dụng cồn hoặc axeton để tách chiết diệp lục ra khỏi lá.

Câu hỏi 482 :

Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) ở thực vật C3 thấp hơn nhiều so với hiệu suất quang hợp của thực vật C4. Giải thích nào sau đây sai?

A. Thực vật C4 có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn thực vật C3.

B. Điểm bão hoà nhiệt độ của cây C4 cao hơn cây C3.

C. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không.

D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 484 :

Trong số các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào, chu trình Krebs và chuỗi vận chuyển điện tử được thực hiện ở:

A. Trong tế bào chất và trong ti thể

B. Trong tế bào chất và trong lục lạp

C. Trong ti thể

D. Trong lục lạp và trong không bào

Câu hỏi 486 :

Thực vật bậc cao có thể hấp thu nitơ từ lòng đất dưới dạng:

A. Chỉ hấp thu nitơ hữu cơ và các axit amin

B. Hấp thu amon và nitrate

C. Hấp thu nitrate và các axit amin

D. Chỉ hấp thu amon

Câu hỏi 487 :

Trong pha tối của quá trình quang hợp, mô tả nào dưới đây không chính xác?

A. Bản chất pha tối quang hợp là sử dụng ATP và NADPH từ pha sáng để cố định và chuyển hóa CO2.

B. Pha tối quang hợp gồm 1 chuỗi các phản ứng không phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng, CO2 được chuyển hóa thành đường.

C. Pha tối có thể được chia thành ba giai đoạn theo thứ tự: cố định CO2, khử APG thành AlPG và giai đoạn tái tạo chất nhận ban đầu.

D. AlPG được tạo ra từ pha tối có thể được sử dụng để tổng hợp thành đường 6 cacbon.

Câu hỏi 488 :

Sản phẩm của quá trình quang phân li nước bao gồm các thành phần:

A. CO2, C6H12O6

B. H+, electron và O2

C. Electron và NADPH

D. H+, O2, NADPH

Câu hỏi 489 :

Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quang hợp xảy ra khi bộ máy quang hợp hấp thu ánh sáng tại miền xanh tím và ánh sáng đỏ.

B. Khi cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng.

C. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cabohydrate và lipid, trong khi các tia đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein.

D. Các cây dưới tán rừng thường chứa nhiều diệp lục b giúp hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn.

Câu hỏi 490 :

Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật?

A. Bản chất quang hợp là chuyển quang năng thành hóa năng dự trữ trong các liên kết hóa học.

B. Quá trình quang hợp gồm có pha sáng và pha tối, pha sáng được thực hiện trên màng thylacoid, pha tối được thực hiện trong chất nền lục lạp.

C. Trong cấu trúc của lá màu xanh, tất cả các tế bào đều chứa lục lạp và có khả năng quang hợp.

D. Oxy tạo ra trong quá trình quang hợp có thể được sử dụng cho hô hấp tế bào hoặc giải phóng ra bên ngoài.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK