A. chống đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống chiến tranh.
C. chống đế quốc, chống phong kiến.
D. chống chế độ phản động và phát xít Nhật.
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. tài chính.
D. giao thông vận tải.
A. bù đắp những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) gây ra.
B. bù đắp những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế (1918-1923) gây ra.
C. bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra.
D. bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Hội Liên Việt.
A. hoàn cảnh lịch sử.
B. sự chỉ đạo của Đảng.
C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
D. sự thay đổi trong chính sách cai trị của Pháp.
A. yêu cầu của các cuộc chiến tranh thế giới.
B. sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên.
C. sự bùng nổ dân số.
D. yêu cầu của cuộc sống sản xuất.
A. Toàn diện.
B. Toàn dân.
C. Trường kì.
D. Tự lực cánh sinh.
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Nhật Bản tiến hành những nội dung cải cách tiến bộ.
B. Những cải cách đó đã xóa bỏ nền kinh tế phong kiến, tạo ra một luồng không khí mới trong xã hội.
C. Những cải cách đó đã tạo ra điều kiện để xây dựng đất nước Nhật Bản hiện đại.
D. Đó là những cải cách có nội dung tiến bộ nhất trong lịch sử Nhật Bản.
A. Khi phải đối mặt với chiến tranh, nhà Nguyễn đã bán rẻ nước ta cho thực dân Pháp.
B. Nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội có thể đánh thắng được quân Pháp.
C. Nhà Nguyễn đã mắc phải sai lầm khi từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang để theo đuổi con đường thương thuyết.
D. Trước nguy cơ xâm lược, nhà Nguyễn đã tiếp tục các chính sách phản động, làm cho thế nước ngày càng suy yếu.
A. phát triển khoa học – kĩ thuật.
B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. ngăn chặn tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội.
D. khống chế các nước tư bản đồng minh.
A. Đông Dương cộng sản đảng.
B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
A. In-đô-nê-xi-a
B. Campuchia
C. Việt Nam
D. Lào
A. khủng hoảng kéo dài không còn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
B. sau khủng hoảng, phát triển chậm chạp xen kẽ suy thoái nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
C. sau khủng hoảng, phát triển chậm chạp xen kẽ suy thoái không còn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
D. khủng hoảng kéo dài nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
A. làm tư sản dân quyền cách mạng và thế giới cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
B. làm tư sản dân quyền cách mạng rồi thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
C. làm tư sản dân quyền cách mạng rồi làm cách mạngxã hội chủ nghĩa.
D. làm tư sản dân quyền cách mạng rồi thế giới cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
A. Công nghiệp và thương nghiệp.
B. Công nghiệp và giao thông vận tải.
C. Nông nghiệp và giao thông vận tải.
D. Nông nghiệp và công nghiệp
A. Giúp Liên Xô có đủ sức mạnh vật chất và tinh thần để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Đưa Liên Xô trở thành một cường quốc hùng mạnh, phá bỏ thế bao vây của các nước tư bản.
C. Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.
D. Đưa Liên Xô trở thành một cường quốc hùng mạnh nhất thế giới, mà các nước tư bản không thể xem thường.
A. Quân Pháp
B. Quân Trung Hoa dân quốc
C. Quân Anh
D. Quân Nhật
A. Đài Loan
B. Singapo
C. Nhật Bản
D. Hồng Công
A. thực dân Pháp.
B. phát xít Nhật.
C. đế quốc Pháp – Nhật.
D. thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
A. chế độ phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
D. chủ nghĩa khủng bố.
A. Mĩ
B. Nhật Bản
C. Anh
D. Liên Xô
A. Cộng đồng than thép châu Âu.
B. Cộng đồng châu Âu.
C. Cộng đồng chung châu Âu.
D. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
A. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.
B. “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.
C. “Tất cả cho chiến dịch toàn thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.
A. chiến dịch Biên giới thu đông (1950).
B. cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
C. chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947).
D. chiến dịch Trung Lào (12-1953).
A. Cuộc đấu tranh của công nhân nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5.
B. Cuộc đấu tranh của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) vào ngày 12-9-1930.
C. Sự ra đời của các Xô Viết tại Nghệ An và Hà Tĩnh vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 năm 1930.
D. Công nhân khu công nghiệp Vinh – Bến Thủy tổng bãi công vào ngày 1-8-1930.
A. Đờ Lát đơ Tát xinhi.
B. Rơ-ve.
C. Nava.
D. Bôlae.
A. mục tiêu đấu tranh.
B. thể chế chính trị.
C. động cơ cứu nước.
D. biện pháp trước mắt giành độc lập.
A. Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (tháng 10-1949).
C. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1995).
D. Chế độ phân biệt chủng tộc A pác thai bị xóa bỏ ở Nam Phi (1993).
A. giải quyết được mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản.
B. đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C. phong trào công nhân đã hoàn toàn trở thành tự giác.
D. khuynh hướng dân chủ tư sản đã hoàn toàn thất bại.
A. Đây là cuộc cách mạng bạo lực giải phóng dân tộc.
B. Đây là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Đây là cuộc cách mạng bạo lực dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu.
D. Đây là cuộc cách mạng bạo lực dựa vào lực lượng vũ trang là chủ yếu.
A. Quốc gia tư sản
B. Quốc gia cách mạng tư sản
C. Quốc gia cải lương tư sản
D. Quốc gia dân tộc tư sản
A. Thông qua Chính cương và Điều lệ mới của Đảng.
B. Thông qua Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Báo cáo Bàn về Cách mạng Việt Nam của đồng chí Trường Chinh.
C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới.
D. Đưa Đảng vào hoạt động bí mật với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam để tránh sự công kích của kẻ thù.
A. Yếu tố bất ngờ của điểm quyết chiến.
B. Binh lực.
C. Nghệ thuật quân sự.
D. Sự hiện đại của phương tiện thông tin và do thám.
A. Giai đoạn cuối cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
B. Những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
C. Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
D. Năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
A. Đối đầu trực tiếp về quân sự
B. Hòa hoãn, tránh xung đột
C. Vừa đánh vừa đàm
D. Thương lượng để chấm dứt xung đột
A. Rừng núi và nông thôn
B. Đô thị
C. Rừng núi
D. Nông thôn đồng bằng
A. ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.
B. án ngữ hành lang Đông – Tây của thực dân Pháp.
C. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
D. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của Pháp.
A. quan trọng.
B. phụ thuộc.
C. nòng cốt.
D. lãnh đạo.
A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.
B. Sự phát triển tuần tự từ dân chủ tư sản rồi đến vô sản.
C. Sự phát triển tuần tự từ vô sản rồi đến dân chủ tư sản.
D. Sau khi khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại, khuynh hướng vô sản xuất hiện và vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK