A. Hội đồng Quản thác.
B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an.
D. Ban Thư kí.
A. Việt Nam giải phóng quân
B. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
C. Việt Nam cứu quốc quân.
D. Quân đội Quốc gia Việt Nam
A. Thượng Lào.
B. Tây Bắc.
C. Đồng bằng Bắc Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
A. Thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”.
B. Mở các lớp huấn luyện đào tào cán bộ.
C. Xuất bản báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh.
D. Xây dựng tổ chức cơ sở của mình ở khắp cả nước.
A. Pháp - Trung Hoa Dân quốc kí hiệp ước Trùng Khánh.
B. Pháp - Trung Hoa Dân Quốc xung đột quân sự ở miền Bắc Việt Nam.
C. Pháp mạnh hơn Trung Hoa Dân quốc.
D. Pháp -Trung Hoa Dân quốc tranh chấp Việt Nam.
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp tiểu tư sản.
A. nhằm hỗ trợ tăng gia sản xuất.
B. để giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
C. nhằm hỗ trợ cho phong trào xóa nạn mù chữ.
D. để giải quyết căn bản nạn đói.
A. Anh, Pháp.
B. Pháp, Đức.
C. Anh, Hà Lan.
D. Đức, Anh.
A. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp và tiền tệ.
B. thương nghiệp, tiền tệ, nông nghiệp và giao thông.
C. công nghiệp, nông nghiệp, giao thông và văn hóa.
D. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
A. giao thông vận tải và tài chính.
B. công nghiệp nhẹ và khai mỏ.
C. nông nghiệp và khai mỏ.
D. ngoại thương và nông nghiệp.
A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của Trái Đất (1957).
B. Mĩ đưa người lên thám hiểm Mặt Trăng (1969).
C. Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái Đất (1961).
D. Trung Quốc thực hiện chương trình thám hiểm không gian (1992)
A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Huế.
B. Bắc Giang, Hải Dương, Nghệ An, Quảng Nam.
C. Bắc Giang, Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
A. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Mĩ ở Đông Dương.
B. Giúp Pháp kéo dài cuộc chiến ở Đông Dương.
C. Muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. Tăng cường sức mạnh cho mình ở Đông Dương.
A. thực dân Pháp trở lại xâm lược.
B. thực dân Hà Lan và Mĩ trở lại xâm lược.
C. thực dân Âu – Mĩ quay lại xâm lược.
D. quân phiệt Nhật trở lại xâm lược.
A. NATO mở rộng phạm vi ảnh hưởng về phía đông.
B. tình trạng chia cắt trên bán đảo Triều Tiên.
C. sự tranh chấp chủ quyền biển Hoa Đông.
D. sự khác biệt về chính trị giữa Đông Âu và Tây Âu.
A. Ngừng bắn, lập lại hòa bình.
B. Được hưởng độc lập, tự do.
C. Tổ chức tổng tuyển cử tự do.
D. Các quyền dân tộc cơ bản.
A. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
B. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
D. mặt trận Nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
A. lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
B. đẩy mạnh công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
C. phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
D. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
A. chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
B. chiến dịch Thượng Lào xuân - hè năm 1953.
C. chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
D. chiến dịch Tây Bắc thu - đông năm 1952.
A. tập hợp bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu.
B. tác phẩm về chủ nghĩa Mác - Lê nin để chuẩn bị mạng về nước.
C. tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc về lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. tác phẩm tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc.
A. bắt đầu từ sự ra đời của máy tính điện tử.
B. tìm ra được những nguồn năng lượng mới.
C. công nghệ trở thành cốt lõi.
D. chủ yếu diễn ra về công nghệ
A. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
B. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành con rồng kinh tế của châu Á.
C.
Hai nhà nước được thành lập trên bán đảo Triều Tiên.
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
A. Nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước.
B. Có xu hướng kinh doanh độc lập, ít nhiều có khuynh hướng dân tộc, dân chủ
C. Hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
D. Yêu nước, có tinh thần dân tộc chống thực dân pháp và tay sai.
A. thiện chí yêu chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh của nhân dân ta.
B. chính phủ ta tiếp tục lùi bước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp đã đạt thêm một bước trong cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nước ta.
D. chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Hình thành khối đồng minh chống phát xít.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
A. cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống.
B. vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội.
C. phong trào chống thuế ở Trung Kì.
D. khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
C. Quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
D. Làn sóng chủ nghĩa xã hội lan rộng ở các nước trong khu vực Đông Nam Á.
A. Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp vô sản - lãnh đạo cách mạng.
B. Nhiệm vụ đánh đổ phong kiến và đế quốc, động lực là giai cấp công nhân và nông dân.
C. Cách mạng nước ta là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D. Xác định tính chất cách mạng: cách mạng tư sản dân quyền và tiến lên xã hội chủ nghĩa
A. xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
B. động viên toàn dân tham gia cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật.
C. tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh.
D. góp phần cùng lực lượng Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
A. chính đảng ở các nước này chớp thời cơ Nhật Bản đầu hàng, lãnh đạo nhân dân giành chính quyền.
B. lực lượng đồng minh đã tiêu diệt, buộc quân phiệt Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
C. giai cấp bị trị đã vùng dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
D. quân phiệt Nhật Bản ở thuộc địa đã trở nên suy yếu không đủ sức thống trị
A. Điện Biên Phủ là một pháo đài không thể công phá của Pháp.
B. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương.
C. Điện Biên Phủ là hi vọng cuối cùng để kết thúc chiến tranh trong danh dự của Pháp.
D. Điện Biên phủ là trung tâm điểm của kế hoạch NaVa.
A. chi phí quốc phòng thấp.
B. áp dụng thành tựu của khoa học kĩ thuật.
C. nhà nước có vai trò rất lớn trong quản lí điều tiết.
D. con người được coi là vốn quý nhất.
A. giải quyết quyền lợi dân tộc trước quyền lợi giai cấp.
B. tập hợp rộng rãi các lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất.
C. phân hóa, cô lập kẻ thù tiến tới đánh đổ chúng.
D. nhằm lôi kéo tầng lớp trung, tiểu địa chủ tham gia cách mạng.
A. khảo sát thực tiễn để tìm ra con đường cách mạng đúng đắn.
B. khảo sát lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. kết nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
D. tìm hiểu về nước Pháp và chủ nghĩa tư bản.
A. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.
B. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít, làm tan rã hệ thống thuộc địa.
C. Chiến thắng chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.
D. Chiến thắng chủ nghĩa thực dân, chọc thủng khâu yếu nhất của hệ thống thuộc địa.
A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
B. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc các nước lớn.
C. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
A. sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ nên bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại.
B. đúng, vì phong trào qui tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn.
C. sai, vì các cuộc khởi nghĩa diễn ra cục bộ, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất.
D. đúng, vì tuy không có triều đình lãnh đạo nhưng phong trào vẫn được duy trì.
A. đáp ứng căn bản nguyện vọng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
B. lãnh đạo nhân dân Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công.
C. đề ra đường lối chính trị đúng đắn và hệ thống tổ chức chặt chẽ.
D. đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
A. khởi nghĩa từ vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. cuộc cách mạng hòa bình, có sự kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.
C. cuộc cách mạng bạo lực, có kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.
D. khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.
A. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
C. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
D. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK