A. Chiến thắng Việt Bắc 1947.
B. Chến thắng Đông Xuân 1953-1954.
C. Chến thắng Biên Giới 1950.
D. Chến thắng Điện Biên Phủ 1954
A. Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
B. Bảo vệ vững chắc căn cứ Việt Bắc.
C. Bộ đội ta trưởng thành hơn trong chiến đấu,ta giàng quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
D. Làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh’’ địch chuyển sang đánh lâu dà với ta.
A. Pháp vừa được trang bị vũ khí hiện đại
B. Pháp vừa nhận được viện binh.
C. Muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
D. Muốn giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
A. Quân đội ta đã giành được thế chủ động vê chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
B. Ta giành quyền chủ động về chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương,
C. Pháp giành lại thế chủ động về chiến lược ở Bắc Bộ.
D. Pháp càng lùi sâu vào thế bị động trên toàn chiến trường Đông Dương.
A. Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch
B. Khai thông biện giới Việt Trung với chiều dài 750km.
C. Nối liền căn cứ địa việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
D. Ta đã giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
A. Đảng cộng sản Việt Nam.
B. Việt Nam cộng sản Đảng.
C. Đảng Lao Động Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
B. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
C. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
D. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
A. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
C. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai.
B. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.
C. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện tiêu diệt thêm sinh lực địch.
D. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh.
A. Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
B. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
C. Bảo vệ hoà bình.
D. Lật đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng Chủ Nghiã Xã Hội.
C. Tiến hành Cách Mạng Dân Tộc Dân Chủ.
D. Không phải các nhiệm vụ trên.
A. Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò quyết định trực tiếp.
C. Có vai trò cơ bản nhất.
D. Có vai trò quyết định nhất.
A. Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp, ta không thể đánh bại được Pháp về quân sự.
B. Sự chi phối của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
C. Sự chi phối của Trung Quốc, muốn biến Việt Nam là bước đệm chống lại sự ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực Đông Nam Á.
D. Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế của thế giới là giải quyết các vấn đề chiến tranh bằng thương lượng.
A. Đấu tranh chính trị chống Mỹ-Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơ ne vơ, giữ gìn hoà bình, bảo vệ và phát triển lực lượng cách mạng.
B. Đấu tranh vũ trang chống Mỹ-Diệm, hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên XHCN.
C. Đấu tranh hoà bình chống chế độ độc tài của gia đình trị họ Ngô, tiến tới thống nhất đất nước bằng con đường tổng tuyển cử tự do.
D. Tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “ tố cộng “, “diệt cộng“.
B. Có nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối Cách Mạng miền Nam.
C. Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.
D. Mỹ Diệm thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
A. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của Cách Mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960).
D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
A. Dồn dân vào ấp chiến luợc.
B. Bình định miền Nam.
C. Dùng người Việt đánh người Việt.
D. Bình định miền Nam và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.
A. "dùng người Việt đánh người Việt".
B. "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương"
C. lập "ấp chiến lược".
D. bình định và tìm diệt.
A. Kế hoạch Stalây Taylo.
B. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.
C. Kế hoạch Johnson Mac-namara.
D. Kế hoạch Stalây Taylo và Johnson Mac-Namara.
A. Lực lương quân ngụy.
B. Lực lượng quân chư hầu.
C. Lực lượng quân viễn chinh Mỹ.
D. Lực lượng cố vấn quân sự.
A. Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mỹ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành.
C. Quân viễn chinh Mỹ đã mất khả năng chiến đấu.
D. CM miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “ chiến tranh cục bộ “ của Mỹ
A. Đơn phương.
B. Đặc biệt.
C. Cục bộ.
D. Việt Nam hóa.
A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. Chiến tranh ở Campuchia.
C. Chiến tranh ở Lào.
D. Chiến tranh cả Đông Dương.
A. Sự thất bại của Mĩ về quân sự trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
B. Ta nhận định tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho ta, lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong cuộc bẩu cử Tổng thống (1968).
C. Sự giúp đỡ về vật chất, phương tiện chiến tranh của Trung Quốc, Liên Xô.
D. Quân đội Trung Quốc sang giúp ta đánh Mĩ.
A. đòn bất ngờ làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào Miền Nam,
B. Mĩ tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc.
C. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh
D. Mĩ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari
A. buộc Mĩ tuyên bố thất bại hòa toàn trong chiến tranh cục bộ.
B. mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
C. buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. buộc Mĩ rút quân Mĩ và quân đồng minh về nước.
A. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.
B. Tiến công vào các vị trị đầu não của địch ở Sài Gòn.
C. Tiến công vào bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.
D. Mở dầu tấn công vào đêm giao thừa
A. ném bom vào khu vực quân sự
B. ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện.
C. ném bom vào các đầu mối giao thông.
D. ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp hầm mỏ,công trình thủy lợi
A. 1234
B. 1243
C. 3214
D. 4312
A. Tranh thủ sự giúp đở của các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
C. Sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới,phản đới của nhân dân Mĩ.
D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,quyết tâm đấu tranh của nhân dân ta.
A. 2-3-1.
B. 1-2-3
C. 3-1-2.
D. 1-3-2
A. Bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
B. Hành quân tấn công TháiNguyên.
C. Tạo hai gọng kềm khép lại ở Đài Thị.
D. Cho quân dù bất ngờ tấn công Việt Bắc
A. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Mở chiến dịch “ tố cộng “, “ diệt cộng “, “ luật 10 – 59 “, lê máy chém khắp miền Nam.
D. Thực hiện chính sách “ đả thực “, “ bài phong “, “ diệt cộng “.
A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân ngụy đẩy mạnh chính sách ”bình định”.
B. Tăng đầu tư vốn, kỹ thuật phát triển kinh tế miền Nam.
C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại.
D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia.
A. Phái đoàn ta do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị Pari.
B. Hội nghị cấp cao ba nưóc Đông dương.
C. Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lần hai.
D. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
A. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
B. Đánh bại chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận, chứng minh ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
C. Góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường Nam Bộ và chứng tỏ quân đội Sài Gòn không đủ sức đứng vững trước sức tiến công của ta.
D. Mở ra thời kỳ mới, thời kỳ kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy.
A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
B. Làm lung lay tận gốc chính quyển Ngô Đình Diệm.
C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
D. Mĩ phải thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới ỏ miền.
A. giành lại thế chủ động về chiến lược ở chiến trường chính Bắc Bộ.
B. kết thúc nhanh chiến tranh,
C. buộc ta phải đàm phán.
D. buộc ta đầu hàng.
A. Đập tan kế hoạch Nava.
B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK