A. vận chuyển các chất dinh dưỡng từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.
B. vận chuyển CO2.
C. vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.
D. vận chuyển O2.
A. tim, động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch.
B. động mạch, tĩnh mạch.
C. hệ mạch.
D. tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
A. máu chảy dưới áp lực cao và tốc độ nhanh.
B. máu chảy dưới áp lực thấp và tốc độ chậm.
C. áp lực máu được duy trì nhờ tính đàn hồi của thành mạch.
D. khả năng điều hòa tuần hoàn máu nhanh.
A. động mạch và mao mạch.
B. tĩnh mạch và mao mạch.
C. động mạch và tĩng mạch.
D. động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
A. Sứa, giun tròn, giun dẹp.
B. Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
C. Thân mềm, giáp xác, côn trùng.
D. Sâu bọ, thân mềm, bạch tuột.
A. Thủy tức, giun tròn, giun đốt.
B. Sứa, giun dẹp, sâu bọ.
C. Cá, lưỡng cư, giáp xác.
D. Lưỡng cư, bò sát, giun đốt.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ.
B. Cá, thú, giun đất.
C. Lưỡng cư, chim, thú.
D. Chim, thú, sâu bọ, cá, ếch nhái.
A. ở cá, máu được oxy hóa khi qua mao mạch mang.
B. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
D. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.
A. tim, động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch.
B. động mạch, tĩnh mạch.
C. hệ mạch.
D. tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
A. có kích thước nhỏ, ưa hoạt động.
B. có kích thước nhỏ, ít hoạt động.
C. có kích thước lớn, ưa hoạt động.
D. có kích thước lớn, ưa hoạt động kém.
A. các động mạch chứa máu giàu O2.
B. các tĩnh mạch chứa máu giàu CO2.
C. các tĩnh mạch phổi chứa máu giàu O2.
D. các mao mạch chứa máu pha.
A. máu được bơm với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm.
B. máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh.
C. máu được bơm với áp lực trung bình nên vận tốc máu chảy nhanh.
D. máu được bơm với áp lực vừa phải nên vận tốc máu chảy nhanh.
A. máu được bơm với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm.
B. máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh.
C. máu được bơm với áp lực trung bình nên vận tốc máu chảy nhanh.
D. máu được bơm với áp lực vừa phải nên vận tốc máu chảy nhanh.
A. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan.
B. Máu không được điều hoà và được phân phối nhanh đến các cơ quan.
C. Máu được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan.
D. Máu không được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan.
A. Cá xương, chim, thú.
B. Lưỡng cư, thú.
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.
D. Lưỡng cư, bò sát sát, thú.
A. Cá, thú, bò sát.
B. Lưỡng cư, chim, cá sấu.
C. Cá, chim, thú.
D. Thú, chim, cá sấu.
A. Cá
B. Lưỡng cư.
C. Chim.
D. Thú.
A. Giun tròn .
B. Giun đốt.
C. Côn trùng.
D. Giáp xác
A. hêmôxianin.
B. hêmôglôbin.
C. hệ sắc tố hô hấp.
D. carôtenôit.
A. hêmôxianin.
B. hêmôglôbin.
C. hệ sắc tố hô hấp.
D. carôtenôit.
A. Vì giữa động mạch và tĩnh mạch không có mạch nối.
B. Vì tốc độ máu chảy chậm.
C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn.
D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô và máu.
A. Vận chuyển dinh dưỡng.
B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp.
D. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết.
A. Máu lưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp.
B. Máu có sắc tố hemoxianin màu xanh.
C. Máu và nước mô tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
D. Tim chưa phân hóa.
A. Do sức hút của tim.
B. Sự co bóp của tim.
C. Co các van có trong hệ mạch.
D. Do tính đàn hồi của thành mạch.
A. 1, 3.
B. 2, 4.
C. 2, 5.
D. 1, 5.
A. 1, 4.
B. 2, 4.
C. 2, 3.
D. 1, 3.
A. Tính tự động của tim.
B. Tính chu kỳ của tim.
C. Tính hoạt động của tim.
D. Tính dẫn truyền của tim.
A. nút xoang nhĩ -> nút nhĩ thất-> bó His -> mạng lưới Puockin.
B. nút xoang nhĩ -> bó His -> nút nhĩ thất -> mạng lưới Puockin.
C. nút xoang nhĩ -> nút nhĩ thất -> mạng lưới Puockin -> bó His.
D. nút xoang nhĩ -> mạng lưới Puockin -> nút nhĩ thất -> bó His.
A. Pha co tâm nhĩ -> pha dãn chung -> pha co tâm thất.
B. Pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha dãn chung.
C. Pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ -> pha dãn chung.
D. Pha dãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ.
A. pha co tâm nhĩ: 0.1 giây, pha co tâm thất: 0.3 giây, pha dãn chung: 0.4 giây.
B. pha co tâm nhĩ: 0.3 giây, pha co tâm thất: 0.1 giây, pha dãn chung: 0.4 giây.
C. pha co tâm nhĩ: 0.4 giây, pha co tâm thất: 0.3 giây, pha dãn chung: 0.1 giây.
D. pha co tâm nhĩ: 0.3 giây, pha co tâm thất: 0.4 giây, pha dãn chung: 0.1 giây.
A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co.
B. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn.
C. Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch.
D. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch.
A. 95 lần/ phút.
B. 85 lần/ phút.
C. 75 lần/ phút.
D. 65 lần/ phút.
A. 100 – 110mmHg, 60 – 70mmHg.
B. 110 – 120mmHg, 70 – 80mmHg.
C. 100 – 110mmHg, 70 – 80mmHg.
D. 110 – 120mmHg, 60 – 70mmHg.
A. động mạch -> tiểu động mạch -> mao mạch -> tiểu tĩnh mạch -> tĩnh mạch.
B. tĩnh mạch -> tiểu tĩnh mạch -> mao mạch -> tiểu động mạch -> động mạch.
C. động mạch -> tiểu tĩnh mạch -> mao mạch -> tiểu động mạch -> tĩnh mạch.
D. mao mạch -> tiểu động mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tiểu tĩnh mạch.
A. Tay trái.
B. Tay phải.
C. Cánh tay.
D. Ngực.
A. Suy tim, nhồi máu cơ tim, dễ đột quỵ…
B. Da vàng, bụng to, chóng mặt…
C. Suy thận, vàng da…
D. Mờ mắt, chóng mặt, đau ngực…
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK