A. Thân cây đậu cô ve quấn quanh cọc rào
B. Nở hoa
C. Đóng mở khí khổng của lá
D. Thức ngủ của lá
A. Vì chùy xinap cần nhiều năng lượng để tái tổng hợp lại chất trung gian hóa học
B. Vì chùy xinap cần nhiều năng lượng để lập lại trạng thái điện thế nghỉ để tiếp nhận và lan truyền xung thần kinh
C. Vì chùy xinap cần nhiều chất hóa học do ti thể tạo ra để tái tổng hợp lại chất trung gian hóa học
D. Vì chùy xinap cần nhiều năng lượng để hút các chất trung gian hóa học từ màng sau trở lại chùy xinap
A. Kích thích \(\Rightarrow \)tế bào cảm giác\(\Rightarrow \) mạng lưới hạch thần kinh \(\Rightarrow \) tế bào biểu mô cơ \(\Rightarrow \)cơ thể co rút tránh kích thích
B. Kích thích \(\Rightarrow \)tế bào biểu mô cơ \(\Rightarrow \) mạng lưới thần kinh \(\Rightarrow \)tế bào cảm giác \(\Rightarrow \) cơ thể co rút tránh kích thích
C. Kích thích \(\Rightarrow \)tế bào biểu mô cơ \(\Rightarrow \) trung ương thần kinh \(\Rightarrow \) tế bào cảm giác \(\Rightarrow \) cơ thể co rút tránh kích thích
D. Kích thích \(\Rightarrow \)tế bào cảm giác \(\Rightarrow \) mạng lưới thần kinh \(\Rightarrow \) tế bào biểu mô cơ \(\Rightarrow \) cơ thể co rút tránh kích thích
A. Vì lan truyền xung thần kinh trong cung phản xạ là lan truyền trên sợi trục thần kinh, mà lan truyền trên sợi trục thần kinh chỉ lan truyền một chiều từ giữa sợi trục đến cuối sợi trục nơron
B. Vì lan truyền xung thần kinh trong cung phản xạ là lan truyền xung thần kinh qua xinap, mà xung thần qua xinap chỉ lan truyền một chiều từ màng sau xinap tới màng trước xinap
C. Vì lan truyền xung thần kinh trong cung phản xạ là lan truyền trên sợi trục thần kinh, mà lan truyền trên sợi trục thần kinh chỉ lan truyền một chiều từ giữa sợi trục đến thân nơron
D. Vì lan truyền xung thần kinh trong cung phản xạ là lan truyền xung thần kinh qua xinap, mà xung thần qua xinap chỉ lan truyền một chiều từ màng trước xinap tới màng sau xinap
A. Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
B. Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ nhiều hướng
C. Là hình thức phản ứng của sinh vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
D. Là hình thức phản ứng của sinh vật đối với tác nhân kích thích từ nhiều hướng
A. Giúp bệnh nhân an thần, giảm lo sợ cho bệnh nhân khi phẫu thuật
B. Ức chế thần kinh trung ương làm mất cảm giác tạm thời toàn thân hoặc ức chế dây thần kinh cảm giác tạm thời mất cảm giác nơi tiếp xúc thuốc
C. Giúp giảm đau khi phẫu thuật, bệnh nhân sẽ ít đau hơn sau phẫu thuật
D. Làm bệnh nhân đi sâu vào giấc ngủ, bác sĩ phẫu thuật thuận lợi
A. (2), (5)
B. (5)
C. (1), (2), (3), (4), (5)
D. (1), (3), (5)
A. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên
B. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng
C. Do các tế bào thần kinh trong hạch thần kinh nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường
D. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới
A. 0.032s
B. 0.016s
C. 0,16s
D. 0,32s
A. Rơi vào trạng thái trơ tuyệt đối
B. Xuất hiện điện thế nghỉ
C. Xuất hiện điện thế hoạt động
D. Không thay đổi tính thấm
A. Khả năng phản ứng của thực vật
B. Sự sinh trưởng dãn dài của tế bào
C. Số lượng tác nhân kích thích
D. Hướng của tác nhân kích thích
A. Hướng động dương
B. Hướng sáng
C. Hướng hóa
D. Hướng tiếp xúc
A. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống
B. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới
C. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống
D. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
A. Cào cào, mèo, sao biển, nhím
B. Thủy tức, cá heo, chó , châu chấu
C. Giun đất, đỉa, hải quỳ, mực ống
D. Ếch, cá sấu, gà, bò
A. Hóa ứng động
B. Nhiệt ứng động
C. Ứng động sinh trưởng
D. Quang ứng động
A. Nhiệt ứng động và thủy ứng động
B. Ứng động tổn thương
C. Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
D. Quang ứng động và điện ứng động
A. Màng ngoài tích điện dương, màng trong tích điện âm
B. Ngoài màng tích điện dương, trong màng tích điện âm
C. Ngoài màng tích điện âm, trong màng tích điện dương
D. Màng ngoài tích điện âm, màng trong tích điện dương
A. Rải rác khắp cơ thể
B. Nằm dọc theo lưng và bụng
C. Nằm dọc theo lưng
D. Nằm dọc theo chiều dài cơ thể
A. Điện thế khi tái phân cực
B. Điện thế nghỉ
C. Điện thế hoạt động
D. Điện thế khi mất phân cực
A. Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích định hướng
B. Là hình thức phản ứng của sinh vật trước tác nhân kích thích không định hướng
C. Là hình thức phản ứng của sinh vật trước tác nhân kích thích định hướng
D. Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
A. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau theo thứ tự: tái phân cực → đảo cực →mất phân cực
B. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau theo thứ tự: mất phân cực → đảo cực →tái phân cực
C. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau theo thứ tự: đảo cực → mất phân cực →tái phân cực
D. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau theo thứ tự: đảo cực → tái phân cực →mất phân cực
A. Thân hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm
B. Thân hướng hóa âm, rễ hướng hóa dương
C. Thân hướng hóa dương, rễ hướng hóa âm
D. Thân hướng sáng dương, rễ hướng trọng lực âm
A. Đây là phản xạ có điều kiện và phản xạ đặc trưng cho loài
B. Đây là phản xạ có điều kiện, và phản xạ đặc trưng cho từng cá thể
C. Đây là phản xạ không điều kiện, và phản xạ đặc trưng cho từng loài
D. Đây là phản xạ không điều kiện, và phản xạ đặc trưng cho từng cá thể
A. Chỉ co chỗ bị châm của phần đầu
B. Co toàn thân
C. Co toàn bộ phần đầu
D. Co phần đầu và phần thân
A. Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến …)
B. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau
C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
D. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
A. Không, Vì cử động này không có sự tham gia của hệ thần kinh
B. Có, vì khi kích thích cơ vẫn co
C. Có, vì đó là một bộ phận của cơ thể
D. Không, vì cử động khi bị tách rời là quá yếu
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK