A. C6H12O6 + 6O2 → 6CO6 + 6H2O.
B. C6H12O6 + 6O2 → 6CO6 + 6H2O.
C. 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2.
D. 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.
A. Tim →động mạch→trao đổi chất với tế bào→hỗn hợp dịch mô-máu→khoang máu→tĩnh mạch→Tim.
B. Tim→động mạch→hỗn hợp dịch mô-máu→khoang máu→trao đổi chất với tế bào→tĩnh mạch→Tim.
C. Tim→động mạch→khoang máu→hỗn hợp dịch mô-máu→trao đổi chất với tế bào→tĩnh mạch→Tim.
D. Tim→động mạch→khoang máu→trao đổi chất với tế bào→hỗn hợp dịch mô-máu→tĩnh mạch→Tim.
A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.
B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.
C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
D. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
A. Hướng động.
B. Ứng động.
C. Vận động thích nghi.
D. Hướng động môi trường.
A. Quá trình quang phân li nước.
B. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
C. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
D. Quá trình khử CO2.
A. Đường phân.
B. Chu trình crep.
C. Tổng hợp Axetyl - CoA.
D. Chuỗi chuyển êlectron.
A. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.
B. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.
C. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.
D. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.
A. II, IV.
B. II, III.
C. III, IV.
D. I, IV.
A. Phản xạ.
B. Tập tính.
C. Vận động cảm ứng.
D. Cảm ứng.
A. Tổng hợp ATP cho tế bào.
B. Tạo ra axit pyruvic để tham gia vào chu trình crép.
C. Có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ.
D. Lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng.
A. Khử APG thành ALPG →cố định CO2 →tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Khử APG thành ALPG→tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) →cố định CO2.
C. Cố định CO2→khử APG thành ALPG→tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) →cố định CO2.
D. Cố định CO2→tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) →khử APG thành ALPG.
A. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học để biến đổi thành các chất dinh dưỡng sau đó được hấp thụ vào máu.
B. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật để biến đổi thành các chất dinh dưỡng rồi được hấp thụ vào máu.
C. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D. Các tế bào tuyến trên thành túi tiết enzim đổ vào khoang túi tiêu hóa để thuỷ phân thức ăn thành các chất đơn giản hơn.
A. (I)→(III)→(II)→ (IV)→(V).
B. (I)→(III)→ (IV)→(II)→(V).
C. (IV)→(I)→ (II)→(III)→(V).
D. (III)→(I)→(IV)→(II)→(V).
A. Đường phân → chu trình crep → chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
B. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp → chu trình crep → đường phân.
C. Đường phân → chuỗi chuyền êlectron hô hấp → chu trình crep.
D. Chu trình crep → đường phân → chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
A. Chân khớp.
B. Thân mềm.
C. Giun, sán.
D. Ruột khoang.
A. Nút nhĩ thất→Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ→Bó his→Mạng Puôc - kin→Các tâm nhĩ, tâm thất co.
B. Nút xoang nhĩ→Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất→Mạng Puôc - kin→Bó his→Các tâm nhĩ, tâm thất co.
C. Nút xoang nhĩ→Hai tâm nhĩ→Hai tâm nhĩ co→Nút nhĩ thất→Bó his→Mạng Puôc-kin→tâm thất co.
D. Nút xoang nhĩ→Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất→Bó his→Mạng Puôc - kin→Các tâm nhĩ, tâm thất co.
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
A. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
B. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
C. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
D. Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
A. Làm cho lá không bị đốt cháy và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
B. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
C. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
D. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
A. Ứng động là phản ứng của cây trước tác nhân từ mọi phía của môi trường.
B. Hướng động là phản ứng của cây trước tác nhân từ một hướng của môi trường.
C. Ứng động không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
D. Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng.
A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
B. Là những nguyên tố gián tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
C. Không thể thay thế bởi các nguyên tố nào khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự.
D. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyể hóa vật chất trong cơ thể.
A. Dạ cỏ→ dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế.
B. Dạ cỏ→dạ tổ ong→ dạ lá sách→dạ múi khế.
C. Dạ cỏ→ dạ lá sách → dạ múi khế → dạ tổ ong.
D. Dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách
A. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ có hướng đất dương.
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.
C. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ có hướng đất âm.
D. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương.
A. CO2 + NADH +FADH2.
B. CO2 + ATP + NADH.
C. CO2 + ATP + NADH +FADH2.
D. CO2 + ATP + FADH2.
A. I, II, IV.
B. II, III, IV.
C. I, III, IV.
D. I, II, III.
A. Thực vật xảy ra hô hấp sáng có năng suất cao hơn thực vật không hô hấp sáng.
B. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3, không xảy ra ở thực vật C4 hoặc xảy ra rất yếu.
C. Các loài thực vật không xảy ra hô hấp sáng thường phân bố ở những vùng có khí hậu nhiệt đới.
D. Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quang hợp, dùng để phân biệt thực vật C3 và thực vật C4.
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp bằng phổi.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
A. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
C. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
D. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất.
B. Có khả năng ăn sâu và rộng.
C. Có khả năng hướng nước.
D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút.
A. toàn bộ bề mặt cơ thể.
B. lông hút của rễ.
C. chóp rễ.
D. khí khổng.
A. qua lông hút rễ
B. qua lá.
C. qua thân
D. qua bề mặt cơ thể
A. Rễ chính.
B. Các rễ bên.
C. Đỉnh sinh trưởng của rễ bên.
D. Đỉnh sinh trưởng của rễ chính.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa lông hút của rễ và đất lớn.
C. Số lượng lông hút của rễ nhiều.
D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa TB lông hút và dịch đất.
A. Thẩm thấu.
B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. Nhờ các bơm ion.
D. chủ động.
A. Thoát hơi nước qua lá.
B. Sự chênh lệch nồng độ ion đất – rễ.
C. Trao đổi chất của rễ.
D. Nhu cầu ion của cây.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. gian bào và tế bào chất.
B. gian bào và tế bào biểu bì.
C. gian bào và màng tế bào.
D. gian bào và tế bào nội bì.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào lông hút.
D. Tế bào nhu mô vỏ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK