A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Việt Nam Cộng sản đảng.
D. Đảng Lao động Việt Nam.
A. Làm phá sản bước đầu của kế hoạch Nava, buộc địch phải bị động phân tán để giữ các địa bàn xung yếu ở Đông Dương.
B. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi.
C. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức.
D. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của quân Pháp.
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Giáo dục.
A. Việt Nam đã tranh thủ được sự giúp đỡ của Liên Xô và một số nước khác.
B. Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự để tiến hành xâm lược Việt Nam.
C. quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.
D. Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa.
A. trung tâm lòng chảo Mường Thanh.
B. cụm cứ điểm Luôngphabang và Mường Sài.
C. tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
D. cụm cứ điểm Độc Lập, Him Lam, Bản Kéo.
A. Phá hoại nhiều cơ sở kinh tế, quốc phòng của ta ở miền Bắc.
B. Kiểm soát việc ta đưa nhân tài, vật lực ra vùng tự do phục vụ kháng chiến.
C. Vơ vét sức người, sức của để tăng cường lực lượng của chúng.
D. Làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta trở nên khó khăn, phức tạp.
A. giành được quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
B. giải phóng vùng biên giới Việt - Trung rộng lớn.
C. chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp.
D. khai thông đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa.
A. trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại.
B. từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
C. viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh.
D. giúp đỡ cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
A. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.
B. đã góp phần làm tan ra hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng ở Mĩ Latinh.
C. tạo điều kiện cho cách mạng Lào, Campuchia và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành thắng lợi.
D. đã góp phần làm tan ra hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
A. Đơ lát đơ Tatxinhi.
B. Nava.
C. Rơve.
D. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
C. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển.
A. đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Pháp.
B. làm thay đổi kế hoạch quân sự của Pháp.
C. bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức.
D. làm phá sản hoản toàn kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Dân chủ.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
A. tiêu diệt lực lượng chủ lực của địch.
B. phát huy lợi thế của địa hình.
C. giam chân địch trong các thành phố.
D. phá hủy cơ sở hạ tầng ở thành phố.
A. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp.
B. mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. giải phóng vùng Tây Bắc.
D. tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch.
A. Mặt trận thống nhất Việt - Miên - Lào.
B. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
C. Mặt trận Việt - Miên - Lào.
D. Liên minh Việt - Miên - Lào.
A. được Mĩ viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
B. có cố vấn Mĩ chỉ huy cùng một hệ thống cộng sự vững chắc.
C. tập trung đông nhất lực lượng quân Pháp ở Đông Dương.
D. quân đội Pháp thiện chiến, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu.
A. Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với ta.
C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa lần lược công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
D. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
A. Pháp lệ thuộc vào nguồn viện trợ, giúp đỡ của Mĩ.
B. chiến thuật của Pháp không phù hợp với địa hình Việt Nam.
C. Pháp gặp nhiều khó khăn, tinh thần chiến đấu bị giảm sút.
D. mâu thuẫn giữa “tập trung” và “phân tán” lực lượng.
A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn viết thương chiến tranh, cải cách ruộng đất và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc và giải phóng miền Nam.
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
D. Khôi phục kinh tế - xã hội vả xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
A. Toàn dân, toàn điện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp.
B. Toàn dân, toàn điện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.
C. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
D. Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
A. giành thế chủ động trên chiến trường.
B. phân tán cao độ lực lượng quân Pháp.
C. buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán.
D. bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp.
A. lực lượng quân đội.
B. Mặt trận thống nhất.
C. Đảng Mác - Lênin.
D. Chính phủ kháng chiến.
A. Chiến địch Biên giới thu đông năm 1950 thắng lợi.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được ký kết.
C. Cuộc tiến công chiến lược trong đông - xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 giành thắng lợi.
A. loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch.
B. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.
C. bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
D. làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ Trung ương Đảng.
B. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Chiến dịch Bắc Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Trung Lào.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
D. Chiến dịch Việt Bắc.
A. miền Bắc được giải phóng, chế độ phong kiến phục hồi ở miền Nam.
B. Đất nuớc tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
C. Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
D. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài.
A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi".
C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến”.
D. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi Toàn dân kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
A. Thất Khê.
B. Đông Khê.
C. Cao Bằng.
D. Na Sầm.
A. tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và thiếp lập “Hành lang Đông - Tây”.
B. bao vây căn cứ địa Việt Bắc bằng lực lượng quân đội mạnh.
C. xây dựng phòng tuyến “boongke”, “vành đai trắng” ở Trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
D. chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai.
A. Tổng tiến công và nổi đậy Xuân 1968.
B. Cuộc tiền công chiến lược năm 1972.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không”.
A. mở rộng vùng chiếm đóng lên miền núi phía Bắc.
B. tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta.
C. đối phó với khủng hoảng chính trị ở nước Pháp.
D. ngăn chặn chủ lực của ta tấn công vào các đô thị.
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. Tạo điều kiện giải phóng hoàn toàn Đông Dương.
C. Tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
D. Giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam.
A. tiến công vào những hướng quan trọng mà địch yếu, buộc chúng phải phân tán lực lượng.
B. tránh giao chiến với Pháp ở miền Bắc để bảo toàn lực lượng.
C. tiếp tục giữ vững thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta.
A. làm thất bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
B. tiêu diệt được một bộ phân lớn sinh lực địch.
C. tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
D. bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở căn cứ Việt Bắc.
A. tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung.
B. đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng miền Bắc.
C. phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
D. bảo vệ thủ đô Hà Nội và các tỉnh miền núi phía Bắc.
A. phá tan căn cứ địa cách mạng của ta.
B. tiêu diệt lực lượng chủ lục của ta.
C. khóa chặt đường liên lạc với bên ngoài.
D. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
A. tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. toàn đân, toàn quân ta đoàn kết một lòng, dũng cảm chiến đấu.
D. nhờ có hệ thống chính quyền vững mạnh, lực lượng vũ trang trưởng thành.
A. Hiệp định I-an-ta (1945).
B. Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954).
C. Hiệp định Pari (1973).
D. Hiệp định Sơ bộ (1946).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK