A. Tháng 3–1921
B. Tháng 12-1922
C. Tháng 3–1923
D. Tháng 1–1924
A. đứng đầu các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
B. đứng thứ hai (sau Mĩ).
C. đứng thứ ba (sau Mĩ và Nhật Bản).
D. đứng thứ tư (sau Mĩ, Nhật Bản và Canada).
A. 33 nước châu Âu với Mỹ và Canađa.
B. các nước châu Âu.
C. Cộng hoà Dân chủ Đức với Mĩ và Canada.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức và Liên Xô.
A. Ph. Gácniê.
B. H. Rivie.
C. Giăng Đuypuy.
D. Giơnuiy.
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.
B. địa chủ phong kiến và tư sản.
C. địa chủ phong kiến và nông dân.
D. công nhân và nông dân.
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. hoạt động bí mật.
B. hoạt động hợp pháp.
C. hoạt động nửa hợp pháp.
D. kết hợp các hình thức.
A. căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai.
B. căn cứ Cao Bằng.
C. căn cứ Đồng Tháp.
D. Liên khu V.
A. Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Bảo vệ các nước Đông Dương.
C. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. Giúp Pháp củng cố nền cai trị ở Đông Dương.
A. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Từng bước hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
C. Thành lập chính phủ tay sai thân Mĩ.
D. Khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe doạ ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ.
A. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta.
B. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam, cách mạng gặp khó khăn.
C. Lực lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt, có khả năng đánh bại chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ.
A. Tuyên bố thành lập ASEAN.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
C. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
D. Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN.
A. sợ quân Đức tấn công nước Mĩ.
B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
C. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe tham chiến.
D. chiến tranh diễn ra ngoài nước Mĩ.
A. Nắm quyền hành pháp.
B. Nắm quyền tư pháp.
C. Nắm quyền lập pháp và quyền hành pháp.
D. Mang tính tượng trưng và không còn quyền lực đối với Nhà nước.
A. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.
B. Giải quyết những đòi hỏi từ quá trình sản xuất của con người.
C. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
D. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
A. Thập kỉ 70 của thế kỉ XX.
B. Đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
C. Cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
D. Thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
A. độc lập dân tộc.
B. tự do, bình đẳng, bác ái.
C. độc lập và tự do.
D. đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới.
A. đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do.
B. đánh đổ đế quốc, phong kiến, làm cho Việt Nam được độc lập, tự do.
C. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.
D. đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai.
A. phong trào Đông Dương Đại hội.
B. phong trào đấu tranh nghị trường.
C. phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn.
A. Nêu cao vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến của Đảng và giai cấp công nhân.
B. Tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng.
C. Làm cho nhân dân thế giới hiểu về cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên.
A. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Từng bước thay chân Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Giúp Pháp củng cố nền thống trị ở Đông Dương.
D. Thực hiện chính sách thực dân mới thông qua tài trợ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.
A. kế hoạch Rơve.
B. kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
C. kế hoạch Nava.
D. kế hoạch Mácsan.
A. đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến.
B. giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.
C. đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. khẩu hiệu “người cày có ruộng” trở thành hiện thực.
A. Mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
C. Giáng một đòn nặng nề vào quân đội Sài Gòn (công cụ chủ yếu của Mĩ).
D. Buộc Mỹ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là phải thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
A. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1945 – 1954.
B. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954).
D. Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
A. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 thắng lợi.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
A. duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các thành viên.
C. tiến hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết.
D. nhất thể hoá sự phát triển kinh tế – văn hoá thế giới.
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Giai đoạn cuối đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng riêng ở mỗi nước.
C. Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
D. Cuối cùng được giải quyết bằng Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
A. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
B. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
A. Thành lập tổ chức Công hội (1920).
B. Bãi công của công nhân Ba Son– Sài Gòn (8–1925).
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6–1925).
D. Thực hiện phong trào “vô sản hoá” (1928).
A. 1930 – 1931, 1932 – 1935, 1936 – 1939.
B. 1930 – 1931, 1932 – 1936, 1936 – 1945.
C. 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945.
D. 1930 – 1931, 1932 – 1935, 1939 – 1945.
A. nhận thêm viện trợ của Mĩ.
B. thay tổng chỉ huy quân đội viễn chinh.
C. đề ra kế hoạch quân sự mới.
D. thay đổi nội các Chính phủ Bảo Đại.
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
A. Là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.
B. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ.
C. Đặt dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
D. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
C. Thiếu dân chủ công khai và đàn áp người biểu tình.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hoá, gần gũi với phương Tây.
A. công nhân, nông dân.
B. công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.
D. công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản.
A. Ngay khi quân Đồng minh đánh bại phe phát xít.
B. Ngay khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
C. Kéo dài vô thời hạn.
D. Từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh kéo vào nước ta để giải giáp quân Nhật.
A. căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp, ta không thể đánh bại được Pháp về quân sự.
B. sự chi phối của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
C. sự chi phối của các cường quốc, nhất là của Mỹ và Liên Xô.
D. căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế của thế giới là giải quyết các vấn đề chiến tranh bằng thương lượng.
A. Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào ngày 27-1-1973 và Hoa Kỳ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự phá hoại miền Bắc Việt Nam.
B. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
C. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK