Quan hệ quốc tế (1945 2000)

Câu hỏi 1 :

Mĩ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước CHCN vào:

A 2/1945   

B 6/1947  

C 3/1947 

D 4/1949

Câu hỏi 2 :

Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua:

A Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng

B Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ

C Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ

D Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại

Câu hỏi 3 :

Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, Châu Âu đã:

A Thành lập cộng đồng châu Âu (EC)   

B Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế

C Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu

D Kí hiệp định Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh khu vực

Câu hỏi 4 :

Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?

A Cuối những năm 70.

B Cuối những năm 80.

C Đầu những năm 70. 

D Đầu những năm 80.

Câu hỏi 5 :

Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu:

A Hiệp định hòa bình Xan Phranxixco

B Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức

C Hiệp ước Henxinki

D Hiệp định đình chiến

Câu hỏi 6 :

Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất?

A Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.

B Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.

C Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "Luôn luôn trong tình trạng chiến tranh", thực hiện "Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh".

D Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

Câu hỏi 7 :

Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì?

A Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này.

B Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này.

C Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này.

D Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này.

Câu hỏi 8 :

Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?

A Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.

B Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.

C Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.

D Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.

Câu hỏi 9 :

Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc

A Lấy quân sự làm trọng điểm  

B Lấy chính trị làm trọng điểm

C Lấy kinh tế làm trọng điểm.

D Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm

Câu hỏi 10 :

Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A 1947 - 1973.

B 1945 - 1991.

C 1947 - 1989.  

D 1945 - 1989.

Câu hỏi 11 :

Sự phát triển của xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế được xem là:

A Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại

B Trách nhiệm của các  nước đang phát triển

C Trách nhiệm của các nước phát triển

D Thời cơ và thách thức với các quốc gia - dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI

Câu hỏi 12 :

Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?

A Ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật và sản xuất

B Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá

C Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật

D Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động

Câu hỏi 13 :

Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?

A Phải nắm bắt thời cơ.

B Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình.

C Vừa nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức.

D Hạn chế thách thức và vươn lên.

Câu hỏi 15 :

Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?

A Chủ nghĩa khủng bố.

B Sự suy giảm về kinh tế.

C Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

D Sự khủng hoảng nội các

Câu hỏi 16 :

Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của cuộc chiến tranh lạnh?

A Chiến tranh thế giới thứ hai.

B Chiến tranh vùng vịnh Péc - xích.

C Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông...

D Chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô.

Câu hỏi 17 :

Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là:

A Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

B Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế

C Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi

D Hoà nhập nhưng không hoà tan.

Câu hỏi 18 :

Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:

A Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố

B Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

C Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ

D Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.

Câu hỏi 19 :

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì: 

A Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại

B Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang

C Ảnh hưởng của  Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp

D Mô hình XHCN tan rã ở Liên Xô

Câu hỏi 22 :

Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?

A Cuối những năm 70

B Cuối những năm 80.

C Đầu những năm 70

D Đầu những năm 80.

Câu hỏi 23 :

Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu

A Hiệp định hòa bình Xan Phranxixco

B Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức

C Hiệp ước Henxinki

D Hiệp định đình chiến

Câu hỏi 24 :

Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì?

A Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này

B Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này.

C Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này

D Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này.

Câu hỏi 25 :

Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc

A Lấy quân sự làm trọng điểm   

B Lấy chính trị làm trọng điểm

C Lấy kinh tế làm trọng điểm. 

D Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm

Câu hỏi 26 :

Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A 1947 - 1973. 

B 1945 - 1991

C 1947 - 1989. 

D 1945 - 1989.

Câu hỏi 28 :

Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?

A Chủ nghĩa khủng bố

B Sự suy giảm về kinh tế

C Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

D Sự khủng hoảng nội các.

Câu hỏi 29 :

Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là

A Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

B Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế

C Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi

D Hoà nhập nhưng không hoà tan

Câu hỏi 31 :

Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, Châu Âu đã

A Thành lập cộng đồng châu Âu (EC)       

B Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế

C Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu

D Kí hiệp định Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh khu vực

Câu hỏi 32 :

Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất?

A Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước

B Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới

C Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "Luôn luôn trong tình trạng chiến tranh", thực hiện "Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh".

D Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.

Câu hỏi 33 :

Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?

A Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.

B Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.

C Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó

D Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.

Câu hỏi 34 :

Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của cuộc chiến tranh lạnh?

A Chiến tranh thế giới thứ hai

B Chiến tranh vùng vịnh Péc - xích.

C Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông...

D Chiến tranh giữa Mĩ và Liên Xô

Câu hỏi 35 :

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì

A Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại

B Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang

C Ảnh hưởng của  Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp

D  Mô hình xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô

Câu hỏi 36 :

Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua

A Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng

B Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ

C Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.

D Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại

Câu hỏi 37 :

Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?

A Phải nắm bắt thời cơ

B Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình.

C Vừa nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức.

D Hạn chế thách thức và vươn lên

Câu hỏi 38 :

Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước TBCN. 

B diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vi ảnh hưởng. 

C các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nô dịch các nước bại trận

D có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe TBCN và XHCN. 

Câu hỏi 39 :

Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?

A Ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật và sản xuất

B Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá

C Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật

D Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động

Câu hỏi 40 :

Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là

A Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố

B Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

C Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ

D Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK