A Chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận.
B Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
C Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
D Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
A Tuyên Quang
B Thái Nguyên
C Cao Bằng
D Bắc Sơn – Võ Nhai
A Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng lớn mạnh.
B Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
A Chiến dịch Tây Bắc thu đông 1952
B Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1954
C Chiến dịch Trung Lào 1953
D Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
A vận động quần chúng thực hiện chính sách của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B thu thập “dân nguyện”, đưa yêu sách đòi Chính phủ Pháp thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Đông Dương.
C triệu tập Hội nghị Đông Dương để bàn về vấn đề chống chủ nghĩa phát xít.
D phong trào đấu tranh công khai của nhân dân ta.
A Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C Công nghiệp quốc phòng.
D Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
A Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được các nước lớn tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
B Với Hiệp định, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
C Hiệp định đã làm thất bại âm mưu của Mĩ trong việc kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta, giúp chúng ta hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
A làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
B làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng, giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của Pháp.
C bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của địch bị phân tán, giam chân ở những vùng rừng núi.
D làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
A tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
B có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.
C hội nhập, giao lưu và hợp tác với thế giới và khu vực về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật, y tế, thể thao...
D có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí kinh tế của các nước trong khu vực.
A Địa chủ
B Tiểu tư sản
C Nông dân
D Công nhân
A Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.
B Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.
C Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.
D Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh.
A muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của Pháp.
C bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.
D muốn nhanh chóng giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh.
A Năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản.
B Tháng 8-1925, công nhân xưởng Ba Son tiến hành bãi công.
C Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
D Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập
A Can thiệp vào tất cả các vấn đề ở các nước và các khu vực khác nhau trên thế giới.
B Phủ quyết những vấn đề quan trọng tại Hội đồng bảo an.
C Biểu quyết những vấn đề quan trọng tại Hội đồng bảo an.
D Biểu quyết và phủ quyết những vấn đề quan trọng tại Hội đồng bảo an.
A Hòa hoãn với cả hai thế lực ngoại xâm để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng.
B Chống lại cả hai thế lực ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
C Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.
D Hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta.
A Đông Dương cộng sản đảng
B Quốc tế cộng sản
C Đông Dương cộng sản liên đoàn
D An Nam cộng sản đảng
A sự mềm dẻo về sách lược của ta trong phân hóa kẻ thù.
B đường lối chiến lược đúng đắn của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng.
C sự non yếu của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng.
D sự thỏa hiệp của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
A Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương.
B Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và khởi nghĩa Ba Tơ.
C Khởi nghĩa Bắc Sơn, binh biến Đô Lương và khởi nghĩa Ba Tơ.
D Khởi nghĩa Yên Bái, khởi nghĩa Bắc Sơn và khởi nghĩa Nam Kì.
A Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền.
C Cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
D Thống nhất Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành Việt Nam Giải phóng quân.
A Chiến dịch Việt Bắc (1947).
B Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
C Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954.
D Chiến dịch Biên giới(1950).
A không đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tiếp thu và đẩy mạnh nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B bỏ lỡ cơ hội, không có sự thích ứng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tiếp thu tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
C không phát minh, cải tiến khoa học-kĩ thuật, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
D tự tin vào chính mình, phát triển thế mạnh nông nghiệp vốn có, tạo lợi thế cạnh tranh.
A Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại thế chủ động đã mất.
B Bình định kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
C Bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng cường viện binh.
A Nam Bộ
B Lạng Sơn
C Hà Nội
D Hải Phòng
A Đối đầu trực tiếp
B Ngăn đe thực tế
C Phản ứng linh hoạt
D Cam kết và mở rộng
A Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc, Hàn Quốc.
B Hồng Công, Singapo, Đài Loan, Nhật Bản.
C Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Singapo.
D Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công.
A Đại hội đồng.
B Hội đồng bảo an.
C Ban thư kí.
D Hội đồng quản thác
A Lào giải phóng được 4/5 lãnh thổ.
B Lào giải phóng được 2/3 lãnh thổ.
C Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết.
D Đảng Nhân dân Lào được thành lập.
A Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
B Kế hoạch Mác-san (tháng 6-1947).
C Học thuyết Truman (tháng 3-1947).
D Kế hoạch Mác-san và sự ra đời của khối quân sự NATO.
A chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
B chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
C chống đế quốc, chống phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
D chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
A âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của các thế lực ngoại xâm, nội phản.
B chính quyền cách mạng mới thành lập, lực lượng vũ trang còn non yếu.
C những tàn dư của chế độ phong kiến, thực dân còn nặng nề.
D ngân sách quốc gia trống rỗng, thị trường tài chính rối loạn.
A Thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
B Chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào công nhân.
C Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.
D Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A Quyền lội gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc, là đối tượng của cách mạng.
B Nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết với công cuộc canh tân đất nước.
C Ít nhiều có tinh thần dân tộc và dân chủ, nhưng thái độ đấu tranh không kiên định, dễ thỏa hiệp.
D Là một lực lượng to lớn, đông đảo và hăng hái tham gia các phong trào dân tộc dân chủ.
A khởi nghĩa vũ trang.
B mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập.
C tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang, tấn công vào chính quyền địch ở địa phương, thành lập chính quyền công – nông.
D xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
A “Không đi lính cho Pháp; Không làm việc cho Pháp; Không bán lương thực cho Pháp; Không đưa đường cho Pháp”.
B “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”.
C “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
D “Trong lúc giữ nền độc lập ấy, chúng tôi quyết vượt khó khăn nguy hiểm dù phải hi sinh tính mệnh cũng không từ”.
A Đảng Lao động Việt Nam
B Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào
C Mặt trận Liên Việt
D Đảng Nhân dân Lào
A bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
B tăng cường sức mạnh của kinh tế Pháp trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
C thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
D bù đắp những thiệt hại do cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất gây ra.
A hội nghị đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng – đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B hội nghị đã giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương tạo nên sự đoàn kết chặt chẽ giữa ba dân tộc Đông Dương trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
C hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên làm nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
D hội nghị chủ trương giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc.
A Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953
B Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
C Chiến dịch Việt Bắc thu – dông 1947
D Chiến dịch Thượng Lào xuân 1954
A vũ trang.
B kinh tế.
C khoa học.
D kĩ thuật.
A Pháp
B Cộng hòa Dân chủ Đức
C Anh
D Phần Lan
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK