A Bao vây, cấm vận, khống chế các nước xã hội chủ nghĩa.
B Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội.
C Tiêu diệt những người cộng sản và các đảng cộng sản.
D Phủ nhận sự tiến bộ của chế độ xã hội chủ nghĩa.
A Vì chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sụp đổ hoàn toàn.
B Vì chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi đã được xóa bỏ.
C Vì các quốc gia ở châu Phi đã giành được độc lập.
D Vì có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
A Xung đột sắc tộc, dân tộc liên tiếp xảy ra
B Chiến tranh lạnh,
C Sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
D Sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.
A đứng đầu thế giới về sản lượng công nghiệp.
B đứng đầu thế giới về sản lượng nông nghiệp.
C trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D phục hồi nền kinh tế bằng với mức trước chiến tranh.
A Lôi kéo và khống chế các nước Tây Âu làm đồng minh chống Liên Xô và các nước XHCN.
B Giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
C Tấn công Liên Xô và Đông Âu từ phía tây.
D Chia cắt châu Âu thành hai phe, làm cho châu Âu suy yếu.
A Phong trào cách mạng thế giới suy yếu.
B Sự suy yếu của Liên Xô và các nước tư bản châu Âu.
C Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ.
D Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.
A Mĩ cần thiết lập một liên minh chính trị, quân sự ở khu vực Đông Nam Á để phục vụ chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B Cần hợp tác giữa các nước trong khu vực để cùng phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các nước bên ngoài đối với khu vực.
C Sự xuất hiện các tổ chức hợp tác mang tính toàn cầu trên thế giới.
D Cần hợp tác giữa các nước trong khu vực để cạnh tranh với các tổ chức quốc tế khác.
A Đều phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân trở lại xâm lược.
B Các nước trong khu vực đều giành được độc lập.
C Giải phóng được phần lớn lãnh thổ khỏi tay quân phiệt Nhật Bản.
D Thống nhất đất nước và đi lên CNXH.
A Liên hợp quốc được thành lập.
B Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt tận gốc.
C Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta.
D Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.
A Kinh tế, chính trị.
B Quân sự.
C Chính trị.
D Kinh tế.
A Chạy đua vũ trang với NATO.
B Các nước XHCN phòng thủ trước sự đe dọa của Mĩ và NATO.
C Tăng cường lực lượng quân sự cho phe XHCN.
D Đối đầu với NATO.
A Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
B Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã ký Hiệp về những cơ sở của những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
C Định ước Henxinki được ký kết.
D Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được ký kết.
A Hoạt động ở nước ngoài, chờ thời cơ, tập hợp lực lượng để tấn công vào trong nước.
B Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
C Dựa vào sự giúp đỡ của các nước để làm cách mạng.
D Chú trọng phát triển lực lượng vũ trang.
A Kế hoạch 5 năm 1986 - 1990.
B Kế hoạch 5 năm 1981 - 1986.
C Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000.
D Kế hoạch 5 năm 1991 - 1995
A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
B Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C Việt Nam độc lập đồng minh.
D Mặt trận Liên Việt.
A Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
B Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
C Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
A Đại hội quốc dân tại Tân Trào.
B Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 4 năm 1945).
C Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".
D Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 8 năm 1945).
A Nhằm thực hiện chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh"
B Nhằm thực hiện chiến lược "đánh lâu dài"
C Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
D Nhằm thực hiện chiến lược "dùng người Việt đánh người Việt"
A Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C Chiến thắng Vĩnh Thạnh (Bình Định).
D Chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi).
A Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Cộng sản đoàn.
B Đông Dương Cộng sản đảng, Tâm Tâm xã và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
A Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
B Dùng người Việt đánh người Việt.
C Viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
D Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam.
A Tiến công vào nơi địch yếu để đảm bảo chắc thắng.
B Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C Tiến công vào phòng tuyến vững chắc của địch.
D Tiến công tiêu hao sinh lực địch ở đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên.
A Cố vấn Mĩ.
B Ấp chiến lược.
C Ngụy quyền.
D Ngụy quân.
A Chống chủ nghĩa đế quốc.
B Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
C Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.
D Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập.
A Quan lại Pháp, địa chủ phong kiến, công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản.
B Phong kiến, công nhân, nông dân, dân nghèo.
C Địa chủ phong kiến, công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản.
D Địa chủ phong kiến, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân.
A kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu.
C đấu tranh công khai với kẻ thù.
D đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.
A Xây dựng cơ sở trong kiều bào.
B Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng.
C Tổ chức ám sát Toàn quyền Pháp.
D Xây dựng chính đảng vô sản.
A Đầu tháng 3 năm 1929.
B Cuối tháng 1 năm 1929.
C Cuối tháng 3 năm 1929.
D Cuối tháng 2 năm 1929.
A Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Hải Dương.
B Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Cao Bằng.
C Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Nội.
D Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
A Thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức đàn áp.
B Chuẩn bị chưa kỹ càng, nổ ra đơn độc.
C Lãnh đạo thiếu thống nhất, thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
D Lực lượng tham gia ít.
A Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
B Khai hóa cho Việt Nam.
C Vơ vét bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
D Thực hiện cho vay lấy lãi.
A Tranh thủ sự ủng hộ của các nước XHCN trên thế giới.
B Tránh cùng lúc đối phó với hai kẻ thù.
C Kéo dài thời gian để chuẩn bị mọi mặt bước vào cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.
D Nhanh chóng tiêu diệt 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc.
A Tây Nguyên, Liên Khu V, Hồ Chí Minh.
B Huế - Đà Nẵng, Liên Khu V, Hồ Chí Minh.
C Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
D Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
A Đổi mới văn hóa, tư tưởng.
B Đổi mới kinh tế, chính trị.
C Đổi mới chính trị.
D Đổi mới kinh tế.
A Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
B Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
C Chiến dịch Thượng Lào (tháng 1 - 1954).
D Câu a, b,c đều đúng.
A Địa bàn hoạt động rộng lớn, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
B Do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C Thành lập chính quyền Xô viết ở nhiều địa phương.
D Đã có sự liên kết công nhân và nông dân các vùng.
A Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
C Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
D Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập năm 1921.
A Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia độc lập có chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
B Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia độc lập, tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
C Chính phủ Pháp công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
D Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
A Diễn ra trong cả nước.
B Có Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C Có sự tham gia của nhiều tầng lớp.
D Có sự ủng hộ của thế giới.
A Quyết định trực tiếp.
B Quyết định nhất.
C Quan trọng nhất.
D Cơ bản nhất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK