Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Lương Ngọc Quyến Thái Nguyên lần 1năm 2016 mã đề 132

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Lương Ngọc Quyến Thái Nguyên lần 1năm 2016 mã đề...

Câu hỏi 1 :

Cho 3 chất X,Y, Z vào 3  ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì  thấy: Chất X thấy xuất hiện màu  tím, chất Y thì Cu(OH)2  tan và có màu xanh nhạt, chất Z  thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :

A  Protein, CH3CHO, saccarozơ.      

B Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.

C Hồ tinh bột, HCOOH, saccarozơ.            

D  Lòng trắng trứng, C2H5COOH, glyxin.

Câu hỏi 2 :

Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là:

A anđehit axetic.   

B glucozơ.      

C alanin.        

D  anilin

Câu hỏi 5 :

Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A  vàng.  

B xanh tím.    

C nâu đỏ.    

D hồng.

Câu hỏi 7 :

Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong:

A Dầu hỏa.      

B Dung dịch NaOH.

C Nước.   

D Dung dịch HCl.

Câu hỏi 8 :

Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi ?

A Tinh bột.        

B Amilopectin.       

C Xelulozơ.           

D Amilozơ.

Câu hỏi 10 :

Chất có tính lưỡng tính là:

A NaNO3.   

B NaCl.  

C  NaHCO.   

D NaOH

Câu hỏi 12 :

Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A  C2H5OH.  

B CH3CHO.      

C CH3OCH3.     

D CH3COOH.

Câu hỏi 13 :

Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là:

A Saccarozơ.  

B Tinh bột.     

C  Protein.      

D Xenlulozơ.

Câu hỏi 15 :

Ở nhiệt độ cao, khí  khử được oxit nào sau đây?

A MgO.     

B CaO.            

C Al2O3

D  CuO.

Câu hỏi 17 :

Cho hình vẽ bên:Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là: 

A Dung dịch Br2 bị mất màu.       

B Không có phản ứng xảy ra.

C  Có kết tủa xuất hiện.         

D Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2.

Câu hỏi 18 :

Điều chế natri kim loại bằng phương pháp nào sau đây? 

A Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

B Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C Dùng khí CO khử ion Na+ trong Na2O ở nhiệt độ cao.

D Điện phân NaCl nóng chảy.

Câu hỏi 19 :

Axit axetic (CH3COOH) và este etyl axetat (CH3COOC2H5) đều phản ứng đư­ợc với

A  Na kim loại.       

B dung dịch NaCl

C dung dịch NaOH.   

D dung dịch NaHCO3.

Câu hỏi 23 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A Protein.  

B Tinh bột.   

C Saccarozơ.  

D Glucozơ

Câu hỏi 24 :

Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A NaNO3.      

B K2CO3.                       

C NH4NO3.      

D KCl.

Câu hỏi 25 :

Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :

A Glucozơ.      

B Fructozơ.     

C Saccarozơ.           

D Mantozơ.

Câu hỏi 26 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu?

A metylamin.     

B anilin.    

C alanin.    

D glixin.

Câu hỏi 27 :

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

A  Bọt khí bay lên ít và chậm dần.    

B Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

C  Không có bọt khí bay lên.          

D Dung dịch không chuyển màu.

Câu hỏi 29 :

Chất nào sau đây không phải axit béo?

A Axit oleic. 

B Axit panmitic. 

C  Axit axetic.   

D  Axit stearic.

Câu hỏi 34 :

Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?

A Lipit.      

B Protein.      

C  Glucozơ.      

D  Xenlulozơ.

Câu hỏi 39 :

Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:

A X là axit, Y là este. 

B  X là este, Y là axit. 

C  X, Y đều là axit.     

D  X, Y đều là este.

Câu hỏi 42 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước

B Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.

C Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.

D Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Câu hỏi 47 :

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A CaCO3 ->  CaO + CO2.  

B 2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O.

C 4Fe(OH)2 + O2 -> 2Fe2O3 + 4H2O.     

D  2KClO3 -> 2KCl + 3O2.

Câu hỏi 48 :

Công thức của glyxin là:

A H2NCH2COOH.    

B C2H5NH2.

C  H2NCH(CH3)COOH.    

D CH3NH2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK