Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Hiện tượng quang điện và Lượng tử ánh sáng đề 1

Hiện tượng quang điện và Lượng tử ánh sáng đề 1

Câu hỏi 1 :

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

A Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

B Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

C Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.

D Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại

Câu hỏi 2 :

 Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì:

A Điện tích âm của tấm Na mất đi.

B Tấm Na sẽ trung hoà về điện.

C Điện tích của tấm Na không đổi. 

D Điện tích âm của tấm Na mất đi vàTấm Na tích điện dương.

Câu hỏi 3 :

Khi chiếu liên tục 1 tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm thì 2 lá của điện nghiệm sẽ:

A Xòe thêm ra. 

B Cụp bớt lại. 

C Xòe thêm rồi cụp lại.   

D Cụp lại rồi xòe ra.

Câu hỏi 4 :

 Chọn câu đúng.

A Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra.

B Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện

C Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường.

D Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường.

Câu hỏi 5 :

 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi liên tục chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm.

A Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hoà điện.

B Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương.

C Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ.

D Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn.

Câu hỏi 6 :

Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:

A 0,26 µm 

B 0,30µm 

C 0,35µm            

D 0,40µm

Câu hỏi 7 :

 Chiếu ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. tấm vật liệu đó chắc chắn phải là

A Kim loại sắt 

B Kim loại kiềm

C Chất cách điện      

D Chất hữu cơ.

Câu hỏi 8 :

Hiện tượng quang điện là:

A Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.

B Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung đến nhiệt độ cao.

C Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác

D Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.

Câu hỏi 9 :

 Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:

A Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ.

B Kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.

C Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của photon.

D Bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện.

Câu hỏi 10 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.

B Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vân tốc của sóng điện từ.

C Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phô tôn.

D Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.

Câu hỏi 11 :

 Chọn câu sai.

A Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng.

B Thuyết lượng tử do Planck đề xướng.

C Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon.

D Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron.

Câu hỏi 31 :

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

A Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

B Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

C Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.

D Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại

Câu hỏi 32 :

 Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì:

A Điện tích âm của tấm Na mất đi.

B Tấm Na sẽ trung hoà về điện.

C Điện tích của tấm Na không đổi. 

D Điện tích âm của tấm Na mất đi vàTấm Na tích điện dương.

Câu hỏi 33 :

Khi chiếu liên tục 1 tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm thì 2 lá của điện nghiệm sẽ:

A Xòe thêm ra. 

B Cụp bớt lại. 

C Xòe thêm rồi cụp lại.   

D Cụp lại rồi xòe ra.

Câu hỏi 34 :

 Chọn câu đúng.

A Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra.

B Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện

C Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường.

D Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường.

Câu hỏi 35 :

 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi liên tục chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm.

A Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hoà điện.

B Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương.

C Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ.

D Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn.

Câu hỏi 36 :

Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:

A 0,26 µm 

B 0,30µm 

C 0,35µm            

D 0,40µm

Câu hỏi 37 :

 Chiếu ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. tấm vật liệu đó chắc chắn phải là

A Kim loại sắt 

B Kim loại kiềm

C Chất cách điện      

D Chất hữu cơ.

Câu hỏi 38 :

Hiện tượng quang điện là:

A Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.

B Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung đến nhiệt độ cao.

C Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác

D Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.

Câu hỏi 39 :

 Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:

A Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ.

B Kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.

C Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của photon.

D Bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện.

Câu hỏi 40 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.

B Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vân tốc của sóng điện từ.

C Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phô tôn.

D Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.

Câu hỏi 41 :

 Chọn câu sai.

A Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng.

B Thuyết lượng tử do Planck đề xướng.

C Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon.

D Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron.

Câu hỏi 61 :

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị đứt ra khỏi tấm kim loại khi

A  cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.

B tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.

C chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân Heli.

D chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.

Câu hỏi 64 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?    

A Ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì phôtôn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn.

B Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.

C Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

D Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau. 

Câu hỏi 67 :

Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 µm. Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là:

A 6,625.10-22J.  

B 6,625.10-25J.

C 6,625.10-16J. 

D 6,625.10-19J.

Câu hỏi 69 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì một hạt ánh sáng(photon) của ánh sáng đơn sắc có tần số f phải có năng lượng là

A \(\varepsilon  = hf\)

B \(\varepsilon  = \frac{{hc}}{f}\)

C \(\varepsilon  = \frac{h}{f}\)

D \(\varepsilon  = \frac{c}{f}\)

Câu hỏi 70 :

Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng ánh sáng nào

A Ánh sáng tử ngoại

B Ánh sáng nhìn thấy

C Ánh sáng hồng ngoại  

D Cả ba vùng ánh sáng nói trên

Câu hỏi 72 :

Động năng ban đầu cực đại của quang electron tách khỏi kim loại khi chiếu sáng thích hợp không phụ thuộc vào

A tần số của ánh sáng kích thích. 

B  bước sóng của ánh sáng kích thích.

C  bản chất kim loại dùng làm ca tốt.

D cường độ của chùm sáng kích thích.

Câu hỏi 73 :

Trong chân không, ánh sáng có màu lam có bước sóng trong khoảng từ 0,45µm đến 0,51µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s;c = 3.108m/s. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng này có giá trị nằm trong khoảng.    

A từ 3,9.10−20 J đến 4,42.10−20 J.    

B từ 3,9.10−21 J đến 4,42.10−21 J.

C từ 3,9.10−25 J đến 4,42. 10−25 J.            

D từ 3,9.10−19 J đến 4,42.10−19 J.

Câu hỏi 75 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên.

B Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau

C Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa.

D Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m/s.

Câu hỏi 79 :

Theo nội dung của thuyết lượng tử thì kết luận nào sau đây sai?

A Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái đứng yên và chuyển động.

B Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s.

C Năng lượng của phôtôn không đổi khi truyền đi.

D Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.

Câu hỏi 80 :

Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?

A Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

B Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

C Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

D Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK