Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Sinh học Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021

Câu hỏi 2 :

Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là gì?

A. Thời gian một thế hệ. 

B. Thời gian sinh trưởng.

C. Thời gian sinh trưởng và phát triển.

D. Thời gian tiềm phát.

Câu hỏi 3 :

Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây?

A. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt.

B. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt.

C. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng.

D. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm.

Câu hỏi 4 :

Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và không có ở kỳ giữa của nguyên phân là gì?

A. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa.

B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.

C. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào. 

Câu hỏi 5 :

Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?

A. Các chất phênol.

B. Chất kháng sinh.

C. Phoocmalđêhit.

D. Rượu.

Câu hỏi 8 :

Pha tối quang hợp xảy ra ở vị trí nào?

A. trong chất nền của lục lạp.

B. trong cáchạt grana.

C. màng của các túi tilacôit.

D. trên các lớp màng của lục lạp. 

Câu hỏi 10 :

Lấy một chiếc ống nghiệm sạch, đổ vào đó một chút dung dịch đường saccarozo, thêm vào đó một ít bột nấm men rồi để vào trong tủ có nhiệt độ 30 – 32°C. Một thời gian sau thấy

A. Không có hiện tượng gì xảy ra

B. Có bọt khí CO2 nổi lên

C. Có bọt khí O2 nổi lên

D. Có mùi chua của axit lactic bay ra

Câu hỏi 12 :

Vi sinh vật nào được sử dụng trong quá trình sản xuất sữa chua?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Nấm men

D. Vi khuẩn axetic

Câu hỏi 13 :

Nêu các hiện tượng xảy ra trong quá trình muối dưa?

A. Hiện tượng co nguyên sinh

B. Chất dinh dưỡng từ trong rau quả khuếch tán ra ngoài

C. Độ pH giảm

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 14 :

Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của đối tượng nào?

A. Từng vi sinh vật cụ thể

B. Quần thể vi sinh vật

C. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật

D. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó

Câu hỏi 15 :

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua yếu tố nào sau đây?

A. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể

B. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể

C. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể

D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể

Câu hỏi 16 :

Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính như thế nào?

A. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi hoặc tế bào đó phân chia

B. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi

C. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào

D. Cả A và C

Câu hỏi 18 :

Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì?

A. Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

B. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

C. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

D. Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và liên tục được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

Câu hỏi 22 :

Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần?

A. Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt

B. Chất độc hại đối với vi sinh vật được tích lũy quá nhiều

C. Vi sinh vật trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 23 :

Điều nào sau đây là đúng với trường hợp nuôi cấy liên tục?

A. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do luôn được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

B. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do quần thể vi sinh vật sinh trưởng liên tục

C. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định do mật độ vi sinh vật tương đối ổn định

D. Cả B và C

Câu hỏi 24 :

Hình thức nuôi cấy không liên tục không có đặc điểm nào sau đây?

A. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm có 4 pha

B. Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới

C. Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn chỉ trải qua 2 pha đó là pha cân bằng và pha suy vong

D. Trong nuôi cấy không liên tục không có sự đổi mới môi trường nuôi cấy

Câu hỏi 25 :

Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát có đặc điểm gì?

A. Chưa tăng

B. Đạt mức cực đại

C. Đang giảm

D. Tăng lên rất nhanh

Câu hỏi 26 :

Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu gì?

A. Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật

D. Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp

Câu hỏi 27 :

Điều nào đúng khi nói về sự phân đôi của vi khuẩn?

A. Có sự hình thành mezoxom

B. ADN mạch vòng của vi khuẩn lấy mezoxom làm điểm tựa để phân đôi

C. Có sự hình thành vách ngăn để ngăn một tế bào thành hai tế bào

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 28 :

Ngoại bào tử là gì?

A. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng

B. Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng

C. Bào tử được hình thành bên trong một tế bào sinh dưỡng

D. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat

Câu hỏi 29 :

Mezoxom trong quá trình sinh sản phân đôi của vi khuẩn có vai trò gì?

A. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự phân đôi tế bào

B. Điểm tựa để ADN mạch thẳng đính vào khi thực hiện sự phân đôi

C. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự nhân đôi ADN

D. Điểm tựa để các bào quan trong tế bào vi khuẩn đính vào

Câu hỏi 30 :

Loại bào tử nào không có chức năng sinh sản?

A. Bào tử đốt

B. Bào tử kín

C. Ngoại bào tử

D. Nội bào tử

Câu hỏi 31 :

Vi sinh vật nhân sơ sinh sản bằng các hình thức nào sau đây

A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt...

B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín...

C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính...

D. Cả B và C

Câu hỏi 32 :

Vì sao nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh?

A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat

B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat

C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat

D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại

Câu hỏi 33 :

Bào tử kín là bảo tử được hình thành từ đâu?

A. Trong túi bào tử

B. Bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng của tế bào nhân thực

C. Bên trong một tế bào sinh dưỡng của tế bào nhân thực

D. Ngoài túi bào tử

Câu hỏi 34 :

Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật

B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu, nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng

Câu hỏi 35 :

Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng?

A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng

B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng

C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng

D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể

Câu hỏi 36 :

Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình nào?

A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein

B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein

C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim

D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu hỏi 37 :

Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?

A. Protein, vitamin

B. Axit amin, polisaccarit

C. Lipit, chất khoáng

D. Vitamin, axit amin

Câu hỏi 38 :

Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là chất gì?

A. Chất ức chế sinh trưởng

B. Nhân tố sinh trưởng

C. Chất dinh dưỡng

D. Chất hoạt hóa enzim

Câu hỏi 39 :

Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để tác động đến sinh trưởng của vi sinh vật như thế nào?

A. Tiêu diệt các vi sinh vật

B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật

C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 40 :

Điều nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tia Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axit nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu hỏi 41 :

Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng thời gian nào?

A. giữa hai lần phân bào liên tiếp.

B. kì trung gian.

C. của quá trình nguyên phân.

D. của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân. 

Câu hỏi 42 :

Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu là CO2, và năng lượng  của ánh sáng được gọi là:

A. Hoá tự dưỡng.

B. Hoá dị dưỡng.

C. Quang tự dưỡng.

D. Quang dị dưỡng. 

Câu hỏi 43 :

Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là gì?

A. Pha tiềm phát.

B. Pha cân bằng động.

C. Pha luỹ thừa.

D. Pha suy vong. 

Câu hỏi 44 :

Trong quang hợp, ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây?

A. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục. 

B. Quang phân li nước.

C. Các phản ứng ôxi hoá khử.

D. Truyền điện tử. 

Câu hỏi 45 :

Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng:

A. Vi khuẩn chứa diệp lục.

B. Tảo đơn bào. 

C. Vi khuẩn lam.

D. Nấm.

Câu hỏi 46 :

Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào thời điểm nào?

A. kỳ giữa

B. kỳ sau.

C. kỳ cuối.

D. kỳ đầu.

Câu hỏi 47 :

Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là bao nhiêu?

A. 78 nhiễm sắc thể đơn.

B. 78 nhiễm sắc thể kép. 

C. 156 nhiễm sắc thể đơn.

D. 156 nhiễm sắc thể kép.

Câu hỏi 48 :

Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp:

A. Khí ôxi và đường.

B. Đường và nước.

C. Đường và khí cabônic.

D. Khí cabônic và nước.

Câu hỏi 49 :

Trong 1 chu kỳ tế bào, kỳ trung gian được chia làm bao nhiêu pha?

A. 1 pha.

B. 2 pha.

C. 3 pha.

D. 4 pha.

Câu hỏi 50 :

Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là:

A. Quang dị dưỡng.

B. Hoá dị dưỡng. 

C. Quang tự dưỡng.

D. Hoá tự dưỡng.

Câu hỏi 51 :

Nhóm nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đại lượng?

A. C,H,O.

B. P,C,H,O.

C. H,O,N. 

D. Zn,Mn,Mo.

Câu hỏi 52 :

Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?

A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia.

B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.

C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc.

D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.

Câu hỏi 53 :

Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong như thế nào?

A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.

B. Số chết đi ít hơn số được sinh ra.

C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.

D. Không có chết, chỉ có sinh.

Câu hỏi 56 :

Chất diệp lục là tên gọi của sắc tố nào sau đây:

A. Sắc tố carôtenôit.

B. Clôroophin

C. Phicôbilin.

D. Carôtenôit.

Câu hỏi 57 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?

A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi

B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ

C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào

D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào

Câu hỏi 58 :

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là gì?

A. Ánh sáng

B. Ánh sáng và chất hữu cơ

C. Chất hữu cơ

D. Khí CO2

Câu hỏi 60 :

Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?

A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng

B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng

C. Vi sinh vật quang tự dưỡng

D. Vi sinh vật hóa dưỡng

Câu hỏi 61 :

Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein?

A. Quá trình phân giải protein phức tạp thành các axit amin được thực hiện nhờ tác dụng của enzim proteaza

B. Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra

C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra

D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit amin

Câu hỏi 62 :

Ý nào sau đây là sai?

A. Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzim proteaza

B. Lên men lactic là quá trình chuyển hóa thiếu khí đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic

C. Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là xenlulozo)

D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic

Câu hỏi 63 :

Các axit amin nối với nhau bằng liên kết nào sau đây để tạo nên phân tử protein?

A. Liên kết peptit

B. Liên kết dieste

C. Liên kết hidro

D. Liên kết cộng hóa trị

Câu hỏi 64 :

Trong quá trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu là gì?

A. Axit amin

B. Đường glucozo

C. ADP

D. ADP – glucozo

Câu hỏi 65 :

Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?

A. Glixerol và axit amin

B. Glixerol và axit béo

C.  Glixerol và axit nucleic

D. Axit amin và glucozo

Câu hỏi 66 :

Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành chất gì?

A. khí CO2

B. axit lactic

C. axit axetic

D. etanol

Câu hỏi 67 :

Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành các chất nào?

A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,...

B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,...

C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,...

D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,...

Câu hỏi 68 :

Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?

A. Phân giải polisaccarit

B. Phân giải protein

C. Phân giải xenlulozo

D. Lên men lactic

Câu hỏi 69 :

Quá trình lên men lactic có sự tham gia của loại vi khuẩn nào sau đây?

A. Vi khuẩn lactic đồng hình

B. Vi khuẩn lactic dị hình

C. Nấm men rượu

D. A hoặc B

Câu hỏi 70 :

Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

A. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

B. Phân giải protein, xenlulozo

C. Lên men lactic và lên men etilic

D. Lên men lactic

Câu hỏi 71 :

Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic đồng hình?

A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

B. Ngoài sản phẩm là axit lactic còn có rượu, axit axetic, CO2

C. Sản phẩm gồm axit lactic và CO2

D. Sản phẩm gồm axit lactic và O2

Câu hỏi 72 :

Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic dị hình?

A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

B. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, CO2

C. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, O2

D. Sản phẩm chỉ gồm axit amin

Câu hỏi 73 :

Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát như thế nào?

A. Chưa tăng

B. Đạt mức cực đại

C. Đang giảm

D. Tăng lên rất nhanh

Câu hỏi 74 :

Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ thời gian nào đến thời gian nào?

A. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi hoặc tế bào đó phân chia

B. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi

C. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào

D. Cả A và C

Câu hỏi 75 :

Loại bào tử nào sau đây không có chức năng sinh sản?

A. Bào tử đốt

B. Bào tử kín

C.  Ngoại bào tử

D. Nội bào tử

Câu hỏi 76 :

Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để tác động như thế nào đến vi sinh vật?

A. Tiêu diệt các vi sinh vật

B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật

C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 77 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tia Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu hỏi 78 :

Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

A. Axit

B. Kiềm

C. Trung tính

D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu hỏi 79 :

Nấm mốc, nấm men rượu (Saccharomyces cereiate) thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?

A. vi sinh vật quang tự dưỡng

B. vi sinh vật hóa tự dưỡng

C. vi sinh vật quang dị dưỡng

D. vi sinh vật hóa dị dưỡng

Câu hỏi 80 :

Nhuộm đơn là phương pháp nhuộm như thế nào?

A. Có thể sử dụng 2 loại thuốc nhuộm màu trở lên nhưng sau khi nhuộm bằng thuốc nhuộm thứ nhất thì rửa sạch rồi mới nhuộm bằng thuốc nhuộm thứ hai…

B. Chỉ sử dụng một loại thuốc nhuộm màu trong quá trình thực hành thí nghiệm

C. Chỉ nhuộm một loại tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 81 :

Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?

A. Glixerol và axit amin

B. Glixerol và axit béo

C. Glixerol và axit nucleic

D. Axit amin và glucozo

Câu hỏi 82 :

Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành dạng sản phẩm nào dưới đây?

A. khí CO2

B. axit lactic

C. axit axetic

D. etanol

Câu hỏi 83 :

Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành các dạng nào?

A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,...

B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,...

C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,...

D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,...

Câu hỏi 84 :

Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?

A. Phân giải polisaccarit

B. Phân giải protein

C. Phân giải xenlulozo

D. Lên men lactic

Câu hỏi 85 :

Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể

A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất

B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Phân giải polisaccarit và protein

D. Cả A, B

Câu hỏi 86 :

Quá trình lên men lactic có sự tham gia của loài vi khuẩn nào?

A. Vi khuẩn lactic đồng hình

B. Vi khuẩn lactic dị hình

C. Nấm men rượu

D. A hoặc B

Câu hỏi 87 :

Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

A. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

B. Phân giải protein, xenlulozo

C. Lên men lactic và lên men etilic

D. Lên men lactic

Câu hỏi 88 :

Trong quá trình muối dưa có những hiện tượng xảy ra là gì?

A. Hiện tượng co nguyên sinh

B. Chất dinh dưỡng từ trong rau quả khuếch tán ra ngoài

C. Độ pH giảm

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 89 :

Lấy một chiếc ống nghiệm sạch, đổ vào đó một chút dung dịch đường saccarozo, thêm vào đó một ít bột nấm men rồi để vào trong tủ có nhiệt độ 30 – 32°C. Một thời gian sau thấy

A. Không có hiện tượng gì xảy ra

B. Có bọt khí CO2 nổi lên

C. Có bọt khí O2 nổi lên

D. Có mùi chua của axit lactic bay ra

Câu hỏi 90 :

Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải ở vi sinh vật?

A. Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzim proteaza

B. Lên men lactic là quá trình chuyển hóa thiếu khí đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic

C. Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là xenlulozo)

D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic

Câu hỏi 92 :

Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa hai kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng và quang dị dưỡng là gì?

A. Nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ hoặc chất vô cơ.

B. Đều có nguồn năng lượng từ ánh sáng mặt trời.

C. Nguồn cacbon chủ yếu đều lấy từ chất vô cơ.

D. Đều có nguồn năng lượng từ chất hữu cơ.

Câu hỏi 94 :

Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng?

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6

B. 1, 4, 5

C. 2, 3, 6

D. 1, 4, 6

Câu hỏi 95 :

Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu nào dưới đây?

A. quang tự dưỡng.  

B. quang dị dưỡng.

C. hoá tự dưỡng.

D. hoá dị dưỡng.

Câu hỏi 96 :

Vi khuẩn tía không chứa S dinh dưỡng theo kiểu nào dưới đây?

A. quang tự dưỡng. 

B. quang dị dưỡng.

C. hoá tự dưỡng.

D. hoá dị dưỡng.

Câu hỏi 97 :

Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu gì? 

A. quang tự dưỡng. 

B. quang dị dưỡng.

C. hoá tự dưỡng.

D. hoá dị dưỡng.

Câu hỏi 98 :

Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường gì?

A. tự nhiên 

B. tổng hợp

C. bán tổng hợp

D. không phải A, B,C

Câu hỏi 101 :

Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc:

A. 1, 2

B. 1, 3, 4

C. 1, 2, 3

D. 1, 4

Câu hỏi 102 :

Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục là gì?

A. Luôn lấy ra các sản phẩm nuôi cấy

B. Luôn đổi mới môi trường và lấy ra sản phẩm nuôi cấy

C. Không lấy ra các sản phẩm nuôi cấy

D. Luôn đổi mới môi trường nhưng không cần lấy ra sản phẩm nuôi cấy

Câu hỏi 103 :

Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể vi khuẩn đạt cực đại và không đổi ở pha nào?

A. Cân bằng và luỹ thừa.

B. Tiềm phát và suy vong.

C. Tiềm phát và luỹ thừa

D. Luỹ thừa

Câu hỏi 104 :

Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi gọi là gì?

A. Thời gian nuôi cấy

B. Thời gian thế hệ (g)

C. Thời gian phân chia

D. Thời gian sinh trưởng

Câu hỏi 111 :

Hình thức sinh sản hầu hết ở các sinh vật nhân sơ là gì?

A. Phân đôi.

B. Nảy chồi.

C. Tiếp hợp.

D. Tạo bào tử.

Câu hỏi 112 :

Vi sinh vật nào sau đây sinh sản bằng cả bào tử vô tính và bào tử hữu tính?

A. Nấm mốc.

B. Xạ khuẩn.

C. Vi khuẩn.

D. Động vật nguyên sinh.

Câu hỏi 113 :

Vi sinh vật nào thường sinh sản bằng nảy chồi?

A. Nấm men. 

B. Nấm rơm.

C. Vi khuẩn.

D. Động vật nguyên sinh.

Câu hỏi 114 :

Ưu điểm của sinh sản bằng bào tử so với các hình thức sinh sản khác là gì?

A. Giúp cho vi sinh vật có khả năng phát tán rộng, hạn chế tác động có hại của môi trường

B. Tiết kiệm thời gian

C. Tiết kiệm vật chất

D. Tạo ra số lượng lớn tế bào trong thời gian ngắn

Câu hỏi 115 :

Vi sinh vật sống kí sinh trong cơ thể người thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?

A. Nhóm ưa nóng

B. Nhóm ưa lạnh

C. Nhóm ưa ấm

D. Nhóm chịu nhiệt

Câu hỏi 116 :

Chất nào trong số các chất sau có thể vừa dùng để bảo quản thực phẩm, vừa dùng để nuôi cấy vi sinh vật?

A. Đường, muối ăn và các hợp chất có trong sữa.

B. Muối ăn và các hợp chất phenol.

C. Đường và chất kháng sinh.

D. Đường và muối ăn.

Câu hỏi 117 :

VSV ưa thẩm thấu có thể sinh trưởng bình thường ở môi trường nào sau đây?

A. Axit

B. Dầu, mỡ

C. Các loại mứt quả

D. Nghèo dinh dưỡng

Câu hỏi 118 :

Cơ chế tác động của hợp chất phênol là gì?

A. Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất.

B. Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hoá mạnh.

C. Biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào.

D. Ôxi hoá các thành phần của tế bào.

Câu hỏi 119 :

Để khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện người ta thường sử dụng các hợp chất phenol vì sao?

A. gây biến tính các protein.

B. diệt khuẩn có tính chọn lọc.

C. làm bất hoạt các protein.

D. oxi hóa các thành phần TB.

Câu hỏi 120 :

Trong những chất hữu cơ sau, chất nào là yếu tố sinh trưởng của vi khuẩn E. Coli?

A. Triptophan

B. Các axít amin

C. Các Enzim.

D. Các vitamin.

Câu hỏi 121 :

Đặc điểm nào dưới đây không có ở pha suy vong trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục?

A. Hình thành enzim cảm ứng để phân giải cơ chất.

B. Số tế bào bị hủy hoại nhiều hơn số tế bào được sinh ra.

C. Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt.

D. Các chất thải độc hại tích lũy ngày càng nhiều.

Câu hỏi 122 :

Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha nào dưới đây?

A. Pha cân bằng và pha lũy thừa

B. Pha tiềm phát và pha suy vong

C. Pha tiềm phát và pha cân bằng

D. Pha cân bằng và pha suy vong

Câu hỏi 125 :

Hầu hết các vi khuẩn sinh sản bằng hình thức nao dưới đây?

A. phân đôi.

B. nảy chồi.

C. tạo thành bào tử.

D. phân mảnh.

Câu hỏi 126 :

Mêzôxôm - điểm tựa trong phân đôi của vi khuẩn - có nguồn gốc từ bộ phận nào?

A. Vùng nhân

B. Thành tế bào

C. Tế bào chất

D. Màng sinh chất

Câu hỏi 127 :

Sinh vật nào dưới đây sinh sản bằng ngoại bào tử?

A. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

B. Xạ khuẩn

C. Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan

D. Nấm men rượu

Câu hỏi 128 :

Xạ khuẩn sinh sản vô tính bằng lọai bào tử nào sau đây?

A. bào tử đảm.

B. bào tử túi.

C. bào tử đốt.

D. ngoại bào tử.

Câu hỏi 129 :

Nhóm nào dưới đây gồm hai vi sinh vật có cùng hình thức sinh sản vô tính?

A. Tảo lục và nấm men rượu rum

B. Nấm men rượu và trùng giày

C. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía và xạ khuẩn

D. Tảo mắt và nấm Mucor

Câu hỏi 130 :

Lớp vỏ dày bên ngoài của nội bào tử ở vi khuẩn có chứa thành phần đặc biệt nào?

A. Kitin

B. Peptiđôglican

C. Canxiđipicôlinat

D. Axit glutamic

Câu hỏi 131 :

Loại bào tử nào dưới đây không tham gia vào hoạt động sinh sản của vi sinh vật?

A. Bào tử túi

B. Bào tử đốt

C. Ngoại bào tử

D. Nội bào tử

Câu hỏi 132 :

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là gì?

A. Ánh sáng

B. Ánh sáng và chất hữu cơ

C. Chất hữu cơ

D. Khí CO2

Câu hỏi 133 :

Cho biết nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tảo lục đơn bào là gì?

A. Khí CO2

B. Chất hữu cơ

C. Ánh sáng

D. Ánh sáng và chất hữu cơ

Câu hỏi 136 :

Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?

A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng

B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng

C. Vi sinh vật quang tự dưỡng

D. Vi sinh vật hóa dưỡng

Câu hỏi 138 :

Một số vi sinh vật thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí trong điều kiện nào?

A. Có oxi phân tử

B. Có oxi nguyên tử

C. Không có oxi phân tử

D. Có khí CO2

Câu hỏi 139 :

Một số vi sinh vật thực hiện quá trình hô hấp kị khí trong điều kiện nào dưới đây?

A. Có oxi phân tử

B. Có oxi nguyên tử

C. Không có oxi phân tử

D. Có khí CO2

Câu hỏi 140 :

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hô hấp ở vi sinh vật?

A. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử

B. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử vô cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử

C. Hô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohidrat mà chất nhận electron cuối cùng là một phân tử vô cơ không phải là oxi

D. Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng cacbohidrat

Câu hỏi 141 :

Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phân giải 1 phân tử đường glucozo?

A. Sản phẩm cuối cùng là khí O2 và H2O

B. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 36 ATP

C. Tế bào vi khuẩn tích lũy được 38 ATP, chiếm 40% năng lượng của phân tử glucozo

D. Sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và 36 ATP

Câu hỏi 142 :

Ý nào sau đây là đúng khi nói về quá trình lên men?

A. Lên men là quá trình chuyển hóa hiếu khí

B. Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí

C. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối cùng là các phân tử vô cơ

D. Quá trình lên men có chất nhận electron cuối cùng là NO3

Câu hỏi 143 :

Chất nhận electron cuối cùng của quá trình lên men là gì?

A. Oxi phân tử

B. Một chất vô cơ không phải là oxi phân tử

C. Một chất hữu cơ

D. NO3- và SO42-

Câu hỏi 144 :

Các axit amin nối với nhau bằng liên kết nào sau đây để tạo nên phân tử protein?

A. Liên kết peptit

B. Liên kết dieste

C. Liên kết hidro

D. Liên kết cộng hóa trị

Câu hỏi 145 :

Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?

A. Glixerol và axit amin

B. Glixerol và axit béo

C. Glixerol và axit nucleic

D. Axit amin và glucozo

Câu hỏi 147 :

Hai tế bào dưới đây là của cùng một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb đang thực hiện quá trình giảm phân.

A. Tế bào 1 đang ở kì giữa của giảm phân l còn tế bào 2 đang ở kì giữa của quá trình giảm phân II

B. Nếu 2 cromatide chứa gen a của tế bào 2 không tách nhau ra thì sẽ tạo ra các tế bào con bị đột biến lệch bội

C. Sau khi kết thúc toàn bộ quá trình phân bào bình thường, hàm lượng ADN trong mỗi tế bào con sinh ra từ tế bào 1 và tế bào 2 bằng nhau

D. Kết thúc quá trình giảm phân bình thường, tế bào 1 sẽ hình thành nên 4 loại giao tử có kiểu gen là: AB, Ab, aB, ab

Câu hỏi 155 :

Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất: \(\frac{{AB}}{{ab}}dd\); tế bào thứ hai: \(\frac{{AB}}{{aB}}Dd\), Khi cả 2 tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế

A. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra

B. số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại

C. số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh ra

D. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra

Câu hỏi 156 :

Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?

A. Sự tăng số lượng tế bào và kích thước của quần thể.

B. Sự tăng số lượng và kích thước tế bào.

C. Sự tăng khối lượng và kích thước tế bào.

D. Sự tăng số lượng và khối lượng tế bào.

Câu hỏi 157 :

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục?

A. Điều kiện môi trường được duy trì ổn định.

B. Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.

C. Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy.

D. Không rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.

Câu hỏi 158 :

Vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh là nhờ vào yếu tố nào?

A. Kích thước nhỏ.

B. Phân bố rộng.

C. Chúng có thể sử dụng nhiều chất dinh dưỡng khác nhau.

D. Tổng hợp các chất nhanh.

Câu hỏi 160 :

Trật tự đúng của quá trình ST của quần thể VSV trong môi trường nuôi cấy không liên tục là:

A. Pha lũy thừa → pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong.

B. Pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong.

C. Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng.

D. Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong.

Câu hỏi 161 :

Nêu vai trò của vi sinh vật phân giải xenlulozo trong xác thực vật?

A. Tiêu diệt các sinh vật có hại trong môi trường đất

B. Gây ô nhiễm môi trường đất và không khí

C. Tái tạo khí O2 cho khí quyển

D. Làm màu mỡ, tăng chất dinh dưỡng trong đất

Câu hỏi 162 :

Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể làm được điều gì?

A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất

B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Phân giải polisaccarit và protein

D. Cả A, B

Câu hỏi 163 :

Phát biểu nào sai khi nói đến quá trình phân giải protein của vi sinh vật.

A. Đây là quá trình phân giải ngoại bào của vi sinh vật.

B. Đây là quá trình chuyển hoá protein thành acid amin.

C. Quá trình được ứng dụng trong lên men rượu.

D. Được ứng dụng trong làm tương, nước chấm.

Câu hỏi 164 :

Chọn các enzim vi sinh vật được sử dụng phổ biến trong đời sống con người?

A. Amilaza

B. Prôtêaza

C. Xenlulaza và lipaza

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 165 :

Ngoài xạ khuẩn dạng vi sinh vật nào sau đây có thể tạo ra chất kháng sinh?

A. Nấm

B. Tảo đơn bào

C. Vi khuẩn chứa diệp lục

D. Vi khuẩn lưu huỳnh

Câu hỏi 166 :

Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật nào?

A. Vi khuẩn hình que

B. Vi rut

C. Xạ khuẩn

D. Nấm mốc

Câu hỏi 167 :

Nêu vai trò của phôtpho đối với tế bào?

A. Cần cho sự tổng hợp axit nuclêic (ADN, ARN)

B. Là thành phần của màng tế bào

C. Tham gia tổng hợp

D. Cả a, b, c đều đúng

Câu hỏi 168 :

Chất nào có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?

A. Các chất phênol

B. Chất kháng sinh

C. Phoocmalđêhit

D. Rượu

Câu hỏi 169 :

Chất nào có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác?

A. Chất kháng sinh

B. Alđêhit

C. Các hợp chất cacbonhidrat

D. Axit amin

Câu hỏi 170 :

Loại vi sinh vật nào sau đây tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ?

A. Nấm men

B. Xạ khuẩn

C. Vi khuẩn

D. Nấm sợi

Câu hỏi 171 :

Chọn phát biêu thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp?

A. Quang hợp tích lũy năng lượng, hô hấp giải phóng năng lượng. 

B. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng, hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. 

C. Sản phẩm C6H12O6 của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp. 

D. Đây là 2 quá trình ngược chiều nhau.

Câu hỏi 181 :

Ở kỳ đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động nào khác với quá trình nguyên phân?

A. Co xoắn dần lại

B. Gồm 2 crômatit dính nhau

C. Tiếp hợp

D. Cả a,b,c đều đúng

Câu hỏi 182 :

Ở kỳ đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động nào khác với quá trình nguyên phân?

A. Co xoắn dần lại

B. Gồm 2 crômatit dính nhau

C. Tiếp hợp

D. Cả a,b,c đều đúng

Câu hỏi 183 :

Các nhiễm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ yếu tố nào?

A. Eo sơ cấp

B. Tâm động

C. Eo thứ cấp

D. Đầu nhiễm sắc thể

Câu hỏi 185 :

Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kỳ trung gian là gì?

A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan

B. Trung thể tự nhân đôi

C. ADN tự nhân đôi

D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi

Câu hỏi 186 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?

A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi

B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ

C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào

D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào

Câu hỏi 187 :

Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là gì?

A. môi trường nhân tạo

B. môi trường dùng chất tự nhiên

C. môi trường tổng hợp

D. môi trường bán tổng hợp

Câu hỏi 188 :

Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại nào?

A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng

B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng

C. Quang dưỡng và hóa dưỡng

D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương

Câu hỏi 189 :

Trong các nhận định sau, nhận định nào sai khi nói về môi trường nuôi cấy vi sinh vật?

A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm,… là môi trường bán tổng hợp

B. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì,… là môi trường tự nhiên

C. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là môi trường bán tổng hợp

D. Tất cả các đáp án trên

Câu hỏi 190 :

Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm các nguồn năng lượng nào?

A. Nguồn năng lượng và khí CO2

B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng

C. Ánh sáng và nhiệt độ

D. Ánh sáng và nguồn cacbon

Câu hỏi 191 :

Nấm và động vật nguyên sinh không thể sinh trưởng trong môi trường thiếu yếu tố nào?

A. Ánh sáng mặt trời

B. Chất hữu cơ

C. Khí CO2

D. Cả A và B

Câu hỏi 192 :

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là gì?

A. sự tăng sinh khối của quần thể.

B. sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

C. sự tăng kích thước của mỗi cá thể trong quần thể.

D. sự mở rộng phạm vi phân bố của quần thể.

Câu hỏi 196 :

Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự sớm - muộn như thế nào?

A. Pha cân bằng - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong

B. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong

C. Pha tiềm phát - pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong

D. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong

Câu hỏi 198 :

Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào?

A. Pha lũy thừa

B. Pha tiềm phát

C. Pha cân bằng

D. Pha suy vong

Câu hỏi 200 :

Khi nói về đặc điểm của các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Ở pha tiềm phát chưa có sự phân chia tế bào.

B. Ở pha suy vong không có tế bào sinh ra, chỉ có các tế bào chết đi.

C. Tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha cân bằng.

D. Số lượng tế bào trong quần thể đạt cực đại ở pha lũy thừa.

Câu hỏi 201 :

Đặc điểm của các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Ở pha tiềm phát chưa có sự phân chia tế bào.

B. Ở pha suy vong không có tế bào sinh ra, chỉ có các tế bào chết đi.

C. Tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha cân bằng.

D. Số lượng tế bào trong quần thể đạt cực đại ở pha lũy thừa.

Câu hỏi 203 :

Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào?

A. Pha lũy thừa

B. Pha tiềm phát

C. Pha cân bằng

D. Pha suy vong

Câu hỏi 206 :

Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự sớm - muộn như thế nào?

A. Pha cân bằng - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong

B. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong

C. Pha tiềm phát - pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong

D. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong

Câu hỏi 207 :

Quá trình phân chia nhân trong một chu kì nguyên phân bao gồm bao nhiêu kỳ?

A. 1 kỳ 

B. 2 kỳ

C. 3 kỳ

D. 4 kỳ

Câu hỏi 208 :

Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là thời gian gì?

A. Thời gian một thế hệ. 

B. Thời gian sinh trưởng.

C. Thời gian sinh trưởng và phát triển.

D. Thời gian tiềm phát.

Câu hỏi 209 :

Dựa vào nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào?

A. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt.

B. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt.

C. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng.

D. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm.

Câu hỏi 210 :

Đặc điểm nào sau đây có ở kỳ giữa I của giảm phân và không có ở kỳ giữa của nguyên phân?

A. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa.

B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.

C. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào. 

Câu hỏi 211 :

Chất nào có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?

A. Các chất phênol.

B. Chất kháng sinh.

C. Phoocmalđêhit.

D. Rượu.

Câu hỏi 212 :

Chất nào có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác?

A. Chất kháng sinh.

B. Alđêhit.

C. Các hợp chất cacbonhidrat.

D. Axit amin.

Câu hỏi 214 :

Pha tối quang hợp xảy ra ở vị trí nào của tế bào thực vật?

A. trong chất nền của lục lạp.

B. trong cáchạt grana.

C. màng của các túi tilacôit.

D. trên các lớp màng của lục lạp. 

Câu hỏi 216 :

Trong ống 2 ở thí nghiệm lên men rượu (hình 24 SGK) có bọt khí nổi lên, đó là khí gì?

A. khí oxi 

B. hơi etanol

C. khí CO2​

D. hơi nước

Câu hỏi 217 :

Kể tên các hiện tượng xảy ra trong quá trình muối dưa?

A. Hiện tượng co nguyên sinh

B. Chất dinh dưỡng từ trong rau quả khuếch tán ra ngoài

C. Độ pH giảm

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 218 :

Vi sinh vật nào dưới đây được sử dụng trong quá trình sản xuất sữa chua?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Nấm men

D. Vi khuẩn axetic

Câu hỏi 219 :

Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của đối tượng nào?

A. Từng vi sinh vật cụ thể

B. Quần thể vi sinh vật

C. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật

D. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó

Câu hỏi 220 :

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua yếu tố nào?

A. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể

B. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể

C. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể

D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể

Câu hỏi 221 :

Nêu khái niệm phương pháp nhuộm đơn?

A. Có thể sử dụng 2 loại thuốc nhuộm màu trở lên nhưng sau khi nhuộm bằng thuốc nhuộm thứ nhất thì rửa sạch rồi mới nhuộm bằng thuốc nhuộm thứ hai…

B. Chỉ sử dụng một loại thuốc nhuộm màu trong quá trình thực hành thí nghiệm

C. Chỉ nhuộm một loại tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 222 :

Nấm mốc, nấm men rượu (Saccharomyces cereiate) thuộc nhóm vi sinh vật nào?

A. vi sinh vật quang tự dưỡng

B. vi sinh vật hóa tự dưỡng

C. vi sinh vật quang dị dưỡng

D. vi sinh vật hóa dị dưỡng

Câu hỏi 223 :

Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào?

A. Axit

B. Kiềm

C. Trung tính

D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu hỏi 224 :

Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để tác động ra sao đến vi sinh vật?

A. Tiêu diệt các vi sinh vật

B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật

C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 225 :

Điều nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tia Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu hỏi 226 :

Bào tử nào không có chức năng sinh sản?

A. Bào tử đốt

B. Bào tử kín

C.  Ngoại bào tử

D. Nội bào tử

Câu hỏi 227 :

Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát như thế nào?

A. Chưa tăng

B. Đạt mức cực đại

C. Đang giảm

D. Tăng lên rất nhanh

Câu hỏi 228 :

Nhận định nào đúng với quá trình lên men lactic dị hình?

A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

B. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, CO2

C. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, O2

D. Sản phẩm chỉ gồm axit amin

Câu hỏi 229 :

Nhận định nào đúng với quá trình lên men lactic đồng hình?

A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

B. Ngoài sản phẩm là axit lactic còn có rượu, axit axetic, CO2

C. Sản phẩm gồm axit lactic và CO2

D. Sản phẩm gồm axit lactic và O2

Câu hỏi 230 :

Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào?

A. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

B. Phân giải protein, xenlulozo

C. Lên men lactic và lên men etilic

D. Lên men lactic

Câu hỏi 231 :

Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào?

A. Glixerol và axit amin

B. Glixerol và axit béo

C. Glixerol và axit nucleic

D. Axit amin và glucozo

Câu hỏi 232 :

Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành dạng sản phẩm nào?

A. khí CO2

B. axit lactic

C. axit axetic  

D. etanol

Câu hỏi 233 :

Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành các dạng nào sau đây?

A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,...

B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,...

C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,...

D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,...

Câu hỏi 234 :

Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào?

A. Phân giải polisaccarit

B. Phân giải protein

C. Phân giải xenlulozo

D. Lên men lactic

Câu hỏi 235 :

Quá trình lên men lactic có sự tham gia của loài vi khuẩn nào sau đây?

A. Vi khuẩn lactic đồng hình

B. Vi khuẩn lactic dị hình

C. Nấm men rượu

D. A hoặc B

Câu hỏi 236 :

Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể sử dụng chúng để làm gì?

A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất

B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Phân giải polisaccarit và protein

D. Cả A, B

Câu hỏi 237 :

Nêu điểm giống nhau cơ bản nhất giữa hai kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng và quang dị dưỡng?

A. Nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ hoặc chất vô cơ.

B. Đều có nguồn năng lượng từ ánh sáng mặt trời

C. Nguồn cacbon chủ yếu đều lấy từ chất vô cơ.

D. Đều có nguồn năng lượng từ chất hữu cơ.

Câu hỏi 239 :

Vi khuẩn tía không chứa S dinh dưỡng theo kiểu nào?

A. quang tự dưỡng. 

B. quang dị dưỡng.

C. hoá tự dưỡng.

D. hoá dị dưỡng.

Câu hỏi 240 :

Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu nào?

A. quang tự dưỡng.

B. quang dị dưỡng.

C. hoá tự dưỡng.

D. hoá dị dưỡng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK