Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 GDCD Đề thi giữa HK2 môn GDCD 10 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn GDCD 10 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Lịch sử loài người được hình thành khi loài người biết ..........

A. Chế tạo ra công cụ lao động.

B. Đứng thẳng và đi lại bằng hai chân.

C. Tách mình khỏi thế giới.

D. Thực hiện ăn, ở theo bầy đàn.

Câu hỏi 2 :

Con người cần phải lao động để có thể làm gì?

A. Trở lên giàu có.

B. Thể hiện bản thân.

C. Tồn tại và phát triển.

D. Sáng tạo nghệ thuật.

Câu hỏi 3 :

Hoạt động nào là đặc trưng chỉ có ở con người?

A. Sản xuất của cải vật chất.

B. Tìm kiếm thức ăn.

C. Xây dựng nơi ở.

D. Di chuyển nơi ở.

Câu hỏi 4 :

Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp lịch sử xã hội loài người như thế nào?

A. Phát triển hiện đại.

B. Chuyển sang nền văn minh.

C. Ngày càng tiến bộ.

D. Hình thành và phát triển.

Câu hỏi 5 :

Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội mà biểu hiện cụ thể là gì?

A. Nhiều cuộc chiến tranh xảy ra.

B. Các cuộc chiến tranh giành đất đai.

C. Các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.

D. Các cuộc đấu tranh giai cấp.

Câu hỏi 7 :

Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào?

A. Hiện đại.

B. Độc đáo.

C. Tiến bộ.

D. Ưu việt.

Câu hỏi 8 :

Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính gì?

A. Bắt buộc

B. Tự nguyện

C. Tự do

D. Cưỡng chế

Câu hỏi 9 :

Trong sự điều chỉnh hành vi con người, đặc điểm để phân biệt giữa pháp luật với đạo đức là gì?

A. Tính cưỡng chế, tính tự giác

B. Tính dân chủ

C. Tính tự do.

D. Tính tự giác.

Câu hỏi 10 :

Đối với mỗi cá nhân, việc tuân theo các chuẩn mực đạo đức sẽ góp phần như thế nào?

A. Giúp cá nhân phát triển.

B. Mang lại những lợi ích kinh tế.

C. Phát triển kĩ năng.

D. Hoàn thiện nhân cách.

Câu hỏi 13 :

Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?

A. Quan hệ kinh tế.

B. Quan hệ chính trị.

C. Quan hệ đạo đức.

D. Quan hệ văn hóa.

Câu hỏi 15 :

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái bao gồm những gì?

A. thanh thản và nhẹ nhàng.

B. cắn rứt và tự tin.

C. thanh thản và cắn rứt.

D. thoải mái và bắt buộc.

Câu hỏi 16 :

Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Con người là chủ thể của lịch sử, vì vậy mọi sự biến đổi, mọi cuộc cách mạng xã hội đều ..........

A. Do nghiên cứu khoa học tạo ra.

B. Tự nhiên sinh ra.

C. Do con người tạo ra.

D. Nằm ngoài ý thức của con người.

Câu hỏi 17 :

Vì sao con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội?

A. Con người làm chủ thế giới.

B. Con người là chủ thể của lịch sử.

C. Con người có nhiều hoài bão.

D. Con người luôn mong muốn hạnh phúc.

Câu hỏi 19 :

Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng con người, thực hiện chính sách: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là nhằm mục đích gì?

A. Phát triển toàn diện con người.

B. Mang lại tự do, hạnh phúc cho con người.

C. Đưa con người đến chế độ phát triển cao hơn.

D. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.

Câu hỏi 20 :

Việc làm nào dưới đây không vì mục tiêu phát triển con người?

A. Thực hiện công bằng trong giáo dục, để mọi người dân đều được đi học.

B. Bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

C. Khai thác cạn kiệt tài nguyên, phá hoại môi trường.

D. Tăng cường nghiên cứu khoa học, đưa khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

Câu hỏi 21 :

Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Có thể nói, đạo đức là gì?

A. Căn cứ để xây dựng gia đình hạnh phúc.

B.  Nền tảng của gia đình hạnh phúc.

C. Mục đích của gia đình hạnh phúc.

D. Chuẩn mực của gia đình hạnh phúc.

Câu hỏi 22 :

Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Trong xã hội, nếu các chuẩn mực đạo đức luôn được tôn trọng, củng cố thì xã hội đó có thể ...........

A. Được mọi người tin tưởng.

B. Xây dựng mối quan hệ hợp tác.

C. Phát triển bền vững.

D. Trở lên giàu có.

Câu hỏi 23 :

Câu nào dưới đây đề cập đến sự điều chỉnh của đạo đức?

A. Đói cho sạch, rách cho thơm.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

C. Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa.

D. Có công mài sắt có ngày lên kim.

Câu hỏi 24 :

Hành động nào sau đây thể hiện cá nhân là người có đạo đức?

A. Chen lấn khi thanh toán.

B. Vượt đèn đỏ.

C. Trộm cắp đồ của người khác.

D. Giúp đỡ người bị nạn.

Câu hỏi 26 :

Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa gì?

A. xây dựng.

B. tích cực.

C. hỗ trợ.

D. tốt đẹp.

Câu hỏi 27 :

Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?

A. Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện.

B. Đặt lợi ích của bản thân lên trên hết.

C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện.

D. Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm.

Câu hỏi 31 :

Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?

A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.

B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.

C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.

D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.

Câu hỏi 33 :

Toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được gọi là gì?

A. Danh dự

B. Nhân phẩm

C. Lương tâm

D. Nghĩa vụ

Câu hỏi 35 :

Khi đến tuổi trưởng thành, con người xuất hiện một dạng tình cảm đặc biệt đó là gì?

A. Tình bạn.

B. Tình thương.

C. Tình yêu.

D. Tình người.

Câu hỏi 36 :

Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có nhiều mặt gì?

A. Khác biệt với nhau.

B. Phù hợp với nhau.

C. Đối lập với nhau.

D. Gần gũi với nhau.

Câu hỏi 38 :

Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mỗi người có những điều kiện để làm gì?

A. Hoàn thiện.

B. Phát triển.

C. Giàu có hơn.

D. Sống yên ổn.

Câu hỏi 44 :

Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với quan niệm gì?

A. Lối sống của mỗi người.

B. Đạo đức tiến bộ của xã hội.

C. Môn đăng hộ đối.

D. Nam nữ thụ thụ bất thân.

Câu hỏi 45 :

Nội dung nào không phải là biểu hiện của một tình yêu chân chính?

A. Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến, gắn bó.

B. Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi.

C. Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.

D. Có sự kiểm soát, kiềm chế, nghi ngờ lẫn nhau.

Câu hỏi 46 :

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động để đời sống cộng đồng luôn phát triển lành mạnh là gì?

A. Công bằng, dân chủ, văn minh.

B. Dân chủ, kỉ luật, pháp luật.

C. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

D. Bình đẳng, dân chủ, kỉ luật.

Câu hỏi 48 :

Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải được gọi là gì?

A. Nhân nghĩa.

B. Yêu thương.

C. Hợp tác.

D. Hòa nhập.

Câu hỏi 49 :

Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên

A. Làm giàu cho chính mình.

B. Đi đến thành công.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Xây dựng xã hội.

Câu hỏi 50 :

Đâu là biểu hiện cần tránh trong tình yêu?

A. Đồng cảm, chia sẻ, giúp nhau cùng tiến bộ.

B. Quan tâm sâu sắc đến, không vụ lợi.

C. Chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.

D. Yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới.

Câu hỏi 51 :

Nội dung nào sau đây không nói về nhân nghĩa?

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Ba que xỏ lá.

C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

D. Đồng cam cộng khổ.

Câu hỏi 52 :

Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?

A. Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau.

B. Nhường nhịn, đùm bọc nhau.

C. Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.

D. Dùng mọi cách để giành chiến thắng.

Câu hỏi 53 :

Hành động nào sau đây thể hiện lòng nhân nghĩa?

A. Quan tâm, giúp đỡ anh chị em trong gia đình.

B. Thấy người bị tai nạn không quan tâm vì không liên quan.

C. Gay gắt chỉ trích người mắc lỗi dù họ biết hối cải.

D. Không nhường nhịn người khác vì như vậy là tạo tính xấu cho họ.

Câu hỏi 55 :

Nói đến hạnh phúc là nói đến sự đáp ứng ở những mức độ nhất định những nhu cầu về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. Tuy nhiên, thỏa mãn nhu cầu đến mức độ nào còn tùy thuộc vào điều gì?

A. Từng cá nhân và mức độ phát triển của xã hội.

B. Các nhu cầu của con người như thế nào.

C. Khả năng đáp ứng của xã hội.

D. Quan niệm của mỗi cá nhân.

Câu hỏi 57 :

Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn được gọi là gì?

A. Gia đình.

B. Hôn nhân.

C. Huyết thống.

D. Xã hội.

Câu hỏi 59 :

Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ được thể hiện qua hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân chính, tự do kết hôn theo luật định, đảm bảo về mặt pháp lí và ...........

A. Phải đăng kí kết hôn theo luật định.

B. Được làng xóm công nhận.

C. Được tự do li hôn.

D. Do bố mẹ hai bên đồng tình lựa chọn.

Câu hỏi 60 :

Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy như thế nào?

A. Vui vẻ, thoái mái.

B. Cuộc sống giàu ý nghĩa.

C. Có thêm sức mạnh.

D. Đơn độc, buồn tẻ.

Câu hỏi 61 :

Sản xuất của cải vật chất là quá trình lao động ............

A. Có động cơ và không ngừng sáng tạo

B. Có mục đích và không ngừng sáng tạo

C. Có kế hoạch và không ngừng sáng tạo

D. Có tổ chức và không ngừng sáng tạo

Câu hỏi 64 :

Nghĩa vụ là gì?

A. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội

B. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu lợi ích chung của xã hội

C. Nghĩa vụ là bổn  phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội

D. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng

Câu hỏi 65 :

Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?

A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình

B. Làm cho mọi người gần gũi nhau

C. Nền tảng đạo đức gia đình

D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn

Câu hỏi 66 :

Các ý kiến dưới đây, ý kiến nào là đúng nhất?

A. Con người thay đổi lịch sử với sự trợ giúp của các vị thần.

B. Các vị thần đã quyết định sự biến đổi của lịch sử.

C. Chỉ có cá nhân kiệt xuất mới làm nên lịch sử.

D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động theo các quy luật khách quan.

Câu hỏi 67 :

Chọn từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây:

A. nguyên tắc

B. điều kiện

C. lý do

D. mục tiêu

Câu hỏi 68 :

Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lá lành đùm lá rách

B. Ăn cháo đá bát

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Một miếng khi đói bằng gói khi no

Câu hỏi 69 :

Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực ..........

A. Sống thiện

B. Sống tự lập

C. Sống tự do

D. Sống tự tin

Câu hỏi 70 :

Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lá lành đùm lá rách

B. Học thầy không tày học bạn

C. Có chí thì nên

D. Có công mài sắt, có ngày nên kim

Câu hỏi 71 :

Theo quan điểm triết học Mac – Lenin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn thành người?

A. Chọn lọc tự nhiên

B. Cuộc sống quần cư thành bầy đàn

C. Phát triển khoa học

D. Lao động

Câu hỏi 72 :

Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người?

A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần

B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật

C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất

D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống

Câu hỏi 73 :

Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên?

A. Vịnh Hạ Long

B. Truyện Kiều của Nguyễn Du

C. Phương tiện đi lại

D. Nhã nhạc cung đình Huế

Câu hỏi 74 :

Lịch sử loài người được hình thành khi nào?

A. Con người tạo ra tiền tệ

B. Con người biết sáng tạo ra các giá trị tinh thần

C. Chúa tạo ra Adam và Eva

D. Con người biết chế tạo ra công cụ lao động

Câu hỏi 75 :

Động lực nào dưới đây thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?

A. Nhu cầu khám phá tự nhiên

B. Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn

C. Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp

D. Nhu cầu lao động

Câu hỏi 76 :

Chủ thể nào sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần?

A. Thần linh

B. Các nhà khoa học

C. Do tự nhiên ban cho

D. Con người

Câu hỏi 77 :

Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được ...........

A. Quan tâm

B. Chăm sóc

C. Tôn trọng

D. Yêu thương

Câu hỏi 78 :

Con người tạ ra các giá trị tinh thần dựa trên cơ sở nào?

A. Sự mách bảo của thần linh

B. Bản năng sinh tồn của con người

C. Các quy luật tự nhiên

D. Đời sống sinh hoạt hằng ngày, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong đấu tranh…

Câu hỏi 79 :

Các cuộc cách mạng có vai trò nào dưới đây?

A. Thay thế phương thức sản xuất

B. Xóa bỏ áp bức, bóc lột

C. Thiết lập giai cấp thống trị

D. Thay đổi cuộc sống

Câu hỏi 80 :

Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là gì?

A. Chiến tranh biên giới

B. Cải tạo xã hội

C. Thay đổi chế độ xã hội

D. Các cuộc cách mạng xã hội

Câu hỏi 81 :

Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng(………) trong văn bản dưới đây:

A. hội nhập nhanh chóng

B. phát triển thuận lợi

C. nhanh chóng phát triển

D. phát triển bền vững

Câu hỏi 82 :

Chọn câu trả lời đầy đủ nhất: Các chức năng cơ bản của gia đình là gì?

A. Duy trì nòi giống, kinh tế, nuôi dưỡng và giáo dục con cái

B. Duy trì nòi giống, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng con cái

C. Chăm lo nuôi dạy con nên người

D. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình,nuôi dạy và giáo dục con cái

Câu hỏi 83 :

Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây:

A. nhắc nhở mình

B. điều chỉnh suy nghĩ của mình

C. suy xét hành vi của mình

D. điều chỉnh hành vi của mình

Câu hỏi 84 :

Vợ chồng bình đẳng với nhau, nghĩa là gì?

A. Vợ và chồng bình đẳng theo pháp luật

B.  Vợ và chồng làm việc và hưởng thụ như nhau

C. Vợ và chồng có nghĩa vụ giống nhau trong gia đình

D. Vợ và chồng có nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình

Câu hỏi 85 :

Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của nội dung nào sau đây?

A. Hạnh phúc.

B. Sự hợp tác.

C. Sống nhân nghĩa.

D. Pháp luật

Câu hỏi 86 :

“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai?

A. Hồ Chí Minh.

B. Phạm Văn Đồng.

C. Trường Chinh.

D. Lê Duẩn.

Câu hỏi 87 :

Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nào?

A. Thương yêu và quý giá nhất đối với con người.

B. Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người.

C. Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người.

D. Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người.

Câu hỏi 88 :

Mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là gì?

A. con người được tự do làm theo ý mình

B. con người được phát triển tự do

C. con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do

D. con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng và được tự do phát triển toàn diện cá nhân.

Câu hỏi 89 :

Chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng(…………) trong văn bản dưới đây :

A. sống tự giác, sống gương mẫu

B. tự hoàn thiện mình

C. sống thiện, sống tự chủ

D. sống thiện, sống có ích

Câu hỏi 90 :

Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống?

A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước

B. Các quy ước, thoả thuận đã có

C. Các nề nếp, thói quen  xác định

D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định

Câu hỏi 91 :

Ô nhiễm môi trường sẽ gây ra hậu quả gì?

A. Thất học.

B. Thất nghiệp.

C. Thiếu chỗ ở

D. Dịch bệnh, mất cân bằng sinh thái.

Câu hỏi 92 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?

A. Tình yêu quê hương, đất nước.

B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.

C. Cần cù, sáng tạo trong lao động.

D. Tình thương yêu nhân loại.

Câu hỏi 93 :

Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết.

Câu hỏi 94 :

Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói về vấn đề gì?

A. Trách nhiệm.

B. Lương tâm.

C. Nhâm phẩm.

D. Nhân nghĩa.

Câu hỏi 95 :

Theo em, “nhân” có nghĩa là gì?

A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên.

B. Cách xử thế hợp lẽ phải.

C. Lòng yêu nước.

D. Lòng thương người.

Câu hỏi 96 :

Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống hòa nhập?

A. Chia ngọt sẻ bùi.

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

D. Nhường cơm sẻ áo.

Câu hỏi 97 :

Sự đánh giá của xã  hội đối với người có nhân phẩm thể hiện như thế nào?

A. Đặc biệt tôn trọng và nể phục

B. Người điển hình trong xã hội

C. Rất cao và khâm phục

D. Rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn

Câu hỏi 98 :

Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sau đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng?

A. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi đâu lung tung làm cản trở giao thông

B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được

C. Chờ cụ già đứng dậy rồi đưa cụ qua đường

D. Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường

Câu hỏi 99 :

Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây:

A. (1) công cụ lao động; (2) công cụ lao động

B. (1) đối tượng lao động; (2) đối tượng lao động

C. (1) tư liệu lao động; (2) tư liệu lao động

D. (1) quan hệ sản xuất; (2) quan hệ sản xuất

Câu hỏi 100 :

Gia đình là gì?

A. Là một cộng động người chung sống và gắn bó với nhau từ hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống

B. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ kết hôn và ly hôn

C. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau cùng hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống

D. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là hôn nhân và huyết thống

Câu hỏi 101 :

Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:

A. hạnh phúc

B. sự ủng hộ

C. tình yêu

D. sức mạnh

Câu hỏi 103 :

Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân.

B. Hợp tác giữa các nhóm.

C. Hợp tác giữa các nước.

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu hỏi 104 :

Trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc là gì?

A. Kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

B. Sống vui vẻ, chan hòa với ông bà, cha mẹ.

C. Kính trọng, và chỉ chăm sóc khi ông bà, cha mẹ về già.

D. Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

Câu hỏi 106 :

Vấn đề bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì?

A. Kinh tế phát triển.

B. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.

C. Có nguồn lao động dồi dào.

D. Gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất nghiệp …

Câu hỏi 109 :

Để hạn chế sự bùng nổ dân số, mỗi công dân cần phải làm gì?

A. Chăm lo phát triển kinh tế.

B. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2000 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

C. Chỉ kết hôn khi có tình yêu chân chính.

D. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2014và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

Câu hỏi 110 :

Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo?

A. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe.

B. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái.

C. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng.

D. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh.

Câu hỏi 111 :

Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo?

A. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe.

B. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái.

C. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng.

D. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh.

Câu hỏi 112 :

Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến điều gì?

A. Hoạt động sản xuất của con người.

B. Sự phát triển của tự nhiên.

C. Sự sống của động vật.

D. Sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.

Câu hỏi 113 :

Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là gì?

A. Chỉ cần xác định mục đích và động cơ học tập đúng.

B. Tham gia nhập ngũ khi địa phương gọi.

C. Tham gia các hoạt động của địa phương như vệ sinh môi trường.

D. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

Câu hỏi 114 :

Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:

A. yếu tố

B. yêu cầu

C. đòi hỏi

D. phẩm chất

Câu hỏi 115 :

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu “…..”

A. quan hệ giữa con người và tự nhiên

B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên

C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên

D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người

Câu hỏi 116 :

Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?

A. Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích của người khác

B. Chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tác

C. Tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi

D. Có lợi cho bản thân là được, không cần biết gây hại cho ai

Câu hỏi 117 :

Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.

B. Cháy nhà ra mặt chuột.

C. Đèn nhà ai nấy rạng.

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu hỏi 118 :

Người có nhân phẩm là gì?

A. có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức đôí với xã hội.

B. có lương tâm trong sáng, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ  đối với mọi người.

C. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đối với người khác và xã hội.

D. có lương tâm trong sáng, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, biết tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức của mình đối với người khác, với xã hội.

Câu hỏi 119 :

Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện ở nội dung nào sau đây?

A. Nam nữ được tự do sống chung với nhau, không cần sự can thiệp của gia đình và pháp luật

B. Nam nữ tự do yêu nhau và lập gia đình

C. Nam nữ tự do chọn lựa người bạn đời của mình

D. Nam nữ tự do kết hôn theo luật định, đồng thời cũng có quyền tự do trong ly hôn

Câu hỏi 120 :

Định nghĩa nào sau đây đầy đủ và đúng nhất về hạnh phúc?

A. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng của con người khi được đáp ứng thoả mãn các nhu cấu về vật chất và tinh thần

B. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng tràn đầy niềm vui khi thoả mãn các nhu cầu  sống của con người

C. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi có đầy đủ về vật chất và tinh thần

D. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính lành mạnh về vật chất và tinh thần

Câu hỏi 121 :

Các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là đúng nhất?

A. Con người làm ra lịch sử theo ý muốn chủ quan của mình.

B. Các quy luật khách quan chỉ chi phối tự nhiên.

C. Con người làm ra lịch sử theo sự mách bảo của thần linh.

D. Hoạt động của con người chịu sự chi phối của quy luật khách quan.

Câu hỏi 122 :

Điểm chủ yếu nhất để phân biệt con người với con vật là gì?

A. Bằng tôn giáo

B. Bằng ý thức

C. Bằng ngôn ngữ

D. Bằng lao động sản xuất

Câu hỏi 123 :

Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây:

A. giao tiếp với nhau

B. hợp tác với nhau

C. hoạt động

D. lao động sản xuất

Câu hỏi 124 :

Luận điểm sau đây của Phoi-ơ-bắc: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình” đã bác bỏ luận điểm nào về nguồn gốc của loài người?

A. Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.

B. Con người vừa là sản phẩm cả tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội.

C. Con người làm ra lịch sử của chính mình.

D. Chúa tạo ra con người.

Câu hỏi 125 :

Danh dự là gì?

A. Danh dự là sự coi trọng của dư luân xã hội đối với một người dựa trên dư luận xã hội của người đó

B. Danh dự là sự coi trọng, đánh giá của dư luận XH đối với một người dựa trên giá trị đạo đức của người đó

C. Danh dự là sự đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên nhân phẩm của người đó

D. Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức của người đó

Câu hỏi 126 :

Đỉnh cao của sự phát triển xã hội là gì?

A. Con người được phát triển tự do

B. Không còn chế độ bóc lột người

C. Con người sống trong một xã hội tự do phát triển cá nhân

D. Xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản

Câu hỏi 127 :

Nhân phẩm là gì?

A. trạng thái tâm lý vui sướng,thích thú mà con người có được trong cuộc sống.

B. khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình.

C. sự đánh giá của dư luận xã hội về hành vi đạo đức của một cá nhân nào đó.

D. toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá trị làm người của mỗi con người.

Câu hỏi 128 :

Thế nào là sống hòa nhập?

A. Là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.

B. Là sống vui vẻ, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác.

C. Là sống chân thành, gần gũi, không xa lánh mọi người; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.

D. Là sống tốt với tất cả mọi người có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.

Câu hỏi 129 :

Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập?

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

B. Đồng cam cộng khổ.

C. Chung lưng đấu cật.

D. Tức nước vỡ bờ.

Câu hỏi 130 :

Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là gì?

A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.

B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.

C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.

D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu hỏi 131 :

Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6.

B. Ngày 19 tháng 12.

C. Ngày 11 tháng 7.

D. Ngày 01 tháng 12.

Câu hỏi 133 :

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chủ thể nào sau đây?

A. Các cơ quan chức năng.

B. Đảng, Nhà nước ta.

C. Thế hệ trẻ.

D. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.

Câu hỏi 134 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?

A. Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị đạo đức khác của dân tộc.

B. Được hình thành và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm.

C. Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.

D. Là truyền thống tự trọng dân tộc Việt Nam sản sinh ra.

Câu hỏi 135 :

Lòng yêu nước ở mỗi con người chỉ có thể nảy nở và phát triển trải qua những ........

A. Biến cố, thử thách.

B. Khó khăn.

C. Thiên tai khắc nghiệt.

D. Thử thách.

Câu hỏi 137 :

Một cá nhân có thể tham gia bao nhiêu cộng đồng?

A. Một.

B. Bốn.

C. Năm.

D. Nhiều.

Câu hỏi 138 :

Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu hỏi 139 :

Chọn câu đầy đủ và đúng nhất: Người có danh dự là người như thế nào?

A. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ

B. Biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng danh dự của mình và người khác

C. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những ham muốn không chính đáng của mình, biết tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người khác

D. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng nhân phẩm và danh dự của người khác

Câu hỏi 140 :

Những câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?

A. Gắp lửa bỏ tay người

B. Chia ngọt sẻ bùi

C. Tối lửa tắt đèn có nhau

D. Đói cho sạch, rách cho thơm

Câu hỏi 141 :

Hãy chọn cặp từ đúng với phần chấm lửng(……) Trong văn bản dưới đây:

A. (1) tư tưởng - (2) thói quen

B. (1) tư tưởng  - (2) tình cảm

C. (1) quan niệm - (2) ý thức

D. (1) quan điểm - (2) thói quen

Câu hỏi 142 :

Tuổi thấp nhất được kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình là bao nhiêu?

A. Nam nữ từ 18 tuổi trở lên

B. Nữ từ 20 tuổi trở lên ,nam từ 22 tuổi trở lên

C. Nam,nữ  từ 20 tuổi trở lên

D. Nữ từ 18 tuổi trở lên , nam từ 20 tuổi trở lên

Câu hỏi 143 :

Đăng ký kết hôn ở đâu?

A. Khu phố ,thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sống

B. Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống

C. Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống

D. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai người yêu nhau sinh sống

Câu hỏi 144 :

Các nền đạo đức xã hội trước đây luôn bị chi phối bởi điều gì?

A. Quan điểm và lợi ích bởi tầng lớp trí thức

B. Quan điểm đại đa số quần chúng

C. Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động

D. Quan điểm và lợi ích bởi giai cấp thống trị

Câu hỏi 145 :

Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (………) trong văn bản dưới đây:  

A. nội dung

B. điều kiện

C. cơ sở

D. nền tảng

Câu hỏi 146 :

Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu “ …..”

A. quy luật tự nhiên

B. quy định do con người đặt ra

C. sự phát triển của xã hội

D. tiêu chuẩn của môi trường

Câu hỏi 147 :

Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:

A. quan tâm

B. cơ bản

C. quan trọng

D. cấp thiết

Câu hỏi 148 :

Nội dung của kế hoạch hóa gia đình ở nước ta là gì?

A. Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có 1 con.

B. Mỗi cặp vợ chồng nên có từ 2 con trở lên.

C. Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 3 con.

D. Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con.

Câu hỏi 149 :

Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

A. Không vứt rác bừa bãi.

B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.

C. Trồng cây xanh.

D. Xả rác bừa bãi.

Câu hỏi 150 :

Bệnh AIDS được phát hiện vào thời gian nào của thế kỷ XX?

A. Những năm 60.

B. Những năm 70.

C. Những năm 90.

D. Những năm 80.

Câu hỏi 153 :

Chủ thể nào dưới đây sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người?

A. Thần linh

B. Thượng đế

C. Loài vượn cổ

D. Con người

Câu hỏi 154 :

Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết làm gì?

A. Chế tạo và sử dụng công cụ lao động

B. Trao đổi thông tin

C. Trồng trọt và chăn nuôi

D. Ăn chín, uống sôi.

Câu hỏi 155 :

Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người?

A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình

B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất

C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội

D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội

Câu hỏi 157 :

Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?

A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn

B. Tự ý lấy đồ của người khác

C. Chen lấn khi xếp hàng

D. Thờ ơ với người bị nạn

Câu hỏi 158 :

Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính nào?

A. Tự nguyện

B. Bắt buộc

C. Cưỡng chế

D. Áp đặt

Câu hỏi 159 :

Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn

C. Bốn giai đoạn

D. Năm giai đoạn

Câu hỏi 160 :

Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc ............

A. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng

B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng

C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng

D. Trực diện với các sự vật, hiện tượng

Câu hỏi 161 :

Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A. Đặc điểm bên trong

B. Đặc điểm bên ngoài

C. Đặc điểm cơ bản

D. Đặc điểm chủ yếu

Câu hỏi 162 :

Danh dự của mỗi người là do chủ thể nào thừ nhận?

A. Cộng đồng thừa nhận

B. Xã hội xây dựng nên

C. Bản thân người đó tự đánh giá và công nhân

D. Nhân phẩm của người đó đã được  xã hội coi trọng, đánh giá và công nhận

Câu hỏi 163 :

Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:

A. tình cảm

B. thành quả lao động

C. khả năng

D. sức khỏe

Câu hỏi 164 :

Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn.

B. Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, đất nước.

C. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.

D. Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe.

Câu hỏi 165 :

Môi trường là gì?

A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người.

B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người.

C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Câu hỏi 166 :

Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách?

A. Cụ thể và sinh động

B. Chủ quan và máy móc

C. Khái quát và trừu tượng

D. Cụ thể và máy móc

Câu hỏi 167 :

Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội?

A. Các nhà khoa học

B. Con người

C. Thần linh

D. Người lao động

Câu hỏi 168 :

Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người làm gì?

A. Có cuộc sống đầy đủ hơn

B. Hoàn thiện các giác quan

C. Phát triển tư duy

D. Tự sáng tạo ra lịch sử của mình

Câu hỏi 169 :

Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?

A. Tôn trọng pháp luật

B. Trung thành với lãnh đạo

C. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào

D. Trung thành với mọi chế độ

Câu hỏi 170 :

Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?

A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững

B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn

D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau

Câu hỏi 171 :

Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn đảm bảo gì?

A. Gắn lí thuyết với thực hành

B. Đọc nhiều sách

C. Đi thực tế nhiều

D. Phát huy kinh nghiệm bản thân

Câu hỏi 172 :

Nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là gì?

A. Hôn nhân giữa một nam và một nữ

B. Hôn nhân đúng pháp luật

C. Hôn nhân phải đúng lễ nghi, đúng pháp luật giữa một nam và một nữ

D. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng và vợ chồng bình đẳng

Câu hỏi 173 :

Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây?

A. So sánh và tổng hợp

B. Cảm tính và lí tính

C. Cảm giác và tri giác

D. So sánh và phân tích

Câu hỏi 174 :

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái đó là gì?

A. Trong sáng thanh thản và sung sướng

B. Trong sáng vô tư và thương cảm, ái ngại

C. Hứng khởi vui mừng và buồn phiền, bực tức

D. Trong sáng thanh thản và dằn vặt, cắn rứt

Câu hỏi 176 :

Điều gì dưới đây xảy ra nếu con người ngừng sản xuất của cải vật chất?

A. Con người không có việc làm

B. Con người không thể tồn tại và phát triển

C. Cuộc sống của con người gặp khó khăn

D. Con người không được phát triển toàn diện

Câu hỏi 177 :

Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?

A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người

B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao

C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người

D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn

Câu hỏi 178 :

Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những .............

A. Những tài liệu cụ thể

B. Tài liệu cảm tính

C. Hình ảnh cụ thể

D. Hình ảnh cảm tính

Câu hỏi 179 :

Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính?

A. Muối mặn, chanh chua

B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C. Ăn xổi ở thì

D. Lòng vả cũng như lòng sung.

Câu hỏi 180 :

Chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (………) trong văn bản dưới đây :

A. Các quy tắc, của sự tiến bộ

B. Các hành vi, việc làm mẫu mực

C. Các quan niệm, quan điểm xã hội            

D. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội

Câu hỏi 181 :

Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng?

A. Hỗ trợ nhau, cùng nhau chia sẻ việc nhà và chăm sóc con cái.

B. Vợ là phụ nữ nên phụ trách toàn bộ việc chăm sóc nuôi dạy con.

C. Chồng là đàn ông nên phải chịu trách nhiệm kiếm tiền nuôi gia đình.

D. Vợ và chồng cần phải chia đôi công việc, trách nhiệm ngang bằng nhau.

Câu hỏi 182 :

Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản nào?

A. Cưới hỏi và nội ngoại.

B. Hôn nhân và huyết thống.

C. Cưới hỏi và huyết thông.

D. Hôn nhân và con cái.

Câu hỏi 183 :

Biểu hiện nào sau đây thể hiện cá nhân biết sống hòa nhập?

A. Chia bè phái, gây mâu thuẫn nội bộ.

B. Không quan tâm tới mọi người xung quanh.

C. Không tham gia các hoạt động tập thể.

D. Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

Câu hỏi 185 :

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hợp tác?

A. Hợp tác giúp công việc diễn ra hiệu quả hơn.

B.  Hợp tác làm con người trở lên lười nhác, ỷ lại.

C. Chỉ hợp tác khi thấy mình có lợi.

D. Khi yếu kém, không làm được mới hợp tác.

Câu hỏi 186 :

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản của hợp tác?

A. Tự nguyện.

B. Bình đẳng.

C. Đôi bên cùng có lợi.

D. Không cần tôn trọng lợi ích của người khác.

Câu hỏi 187 :

Chức năng nào không phải là chức năng cơ bản của gia đình?

A. Chức năng kinh tế.

B. Chức năng duy trì nòi giống.

C. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.

D. Chức năng lao động.

Câu hỏi 188 :

Theo em, quan niệm nào sau đây là đúng?

A. Hôn nhân tiến bộ nên được tự do sống thử.

B. Tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân bền vững.

C. Tự do yêu đương nên cần yêu một lúc nhiều người để có nhiều lựa chọn.

D. Thời hiện đại, tình yêu đi liền với tình dục.

Câu hỏi 189 :

Nội dung nào sau đây không thuộc nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay?

A. Hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.

B.  Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.

C. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

D. Hôn nhân phải làm đám cưới và được làng xóm láng giềng thừa nhận.

Câu hỏi 190 :

Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính hợp tác?

A. Bàn bạc, xây dựng kế hoạch làm việc chung.

B. Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được phân công.

C. Hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.

D. Cho nhau chép bài trong giờ kiểm tra.

Câu hỏi 191 :

X là một học sinh có học lực yếu trong lớp. Cô chủ nhiệm đã phân công A ngồi cạnh và giúp đỡ X trong học tập. Theo em, A nên làm như thế nào để giúp bạn tiến bộ và thể hiện được tinh thần hợp tác?

A. Không nhận lời giúp bạn và xin cô đổi chỗ ngồi.

B. Hướng dẫn bạn cách học và làm bài hiệu quả.

C. Làm bài tập giúp bạn để bạn không mắc lỗi.

D. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao.

Câu hỏi 192 :

Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện đại ở nước ta?

A. Đàn ông được lấy nhiều vợ.

B. Phụ nữ chỉ được lấy duy nhất một chồng.

C. Chỉ chấp nhận một vợ một chồng.

D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.

Câu hỏi 194 :

Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là gì?

A. Nhận thức.

B. Tự nhận thức.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 198 :

Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên như thế nào?

A. Tự ti.

B. Tự tin.

C. Kiêu căng.

D. Lạc hậu.

Câu hỏi 200 :

Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

A. Bao dung, cần cù.

B. Tiết kiệm, cần cù.

C. Trung thức, tiết kiệm.

D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.

Câu hỏi 201 :

Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là gì?

A. Lắng nghe góp ý của mọi người.

B. Lên kế hoạch học và chơi.

C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 202 :

Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của ai?

A. Học sinh, sinh viên.

B. Mọi quốc gia.

C. Nhà nước.

D. Tất cả mọi người.

Câu hỏi 203 :

Yếu tố nào sau đây không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người?

A. Ô nhiễm môi trường.

B. Bùng nổ dân số.

C. Dịch bệnh hiểm nghèo.

D. Hoà bình.

Câu hỏi 204 :

Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến gì?

A. Hoạt động sản xuất của con người.

B. Sự phát triển của tự nhiên.

C. Sự sống của động vật.

D. Sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.

Câu hỏi 205 :

Để hạn chế sự bùng nổ dân số, mỗi công dân cần phải làm gì?

A. Chăm lo phát triển kinh tế.

B. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2000 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

C. Chỉ kết hôn khi có tình yêu chân chính.

D. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2014 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

Câu hỏi 206 :

Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là gì?

A. Nhận thức.

B. Tự nhận thức.

C. Tự hoàn thiện bản thân.

D. Tự nhận thức bản thân.

Câu hỏi 207 :

Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?

A. Nhân tố.

B. Yếu tố.

C. Kỹ năng sống.

D. Kỹ năng.

Câu hỏi 208 :

Người công dân đối với tổ quốc thì phẩm chất nào là quan trọng nhất?

A. Nhân ái.

B. Cần cù, chăm chỉ.

C. Dũng cảm.

D. Yêu nước.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK