A. 2/1925.
B. 6/1925.
C. 8/ 1925.
D. 6/1926.
A. Việt Nam Cách mạng đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.
B. Đường Kách mệnh.
C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
D. Báo Người cùng khổ.
A. Nâng cao tính tự giác trong phong trào quần chúng.
B. Thúc đẩy quá trình kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. Rèn luyện đội ngũ cán bộ đảng viên.
D. Tất cả các ý trên.
A. Bắc Kì.
B. Trung Kì .
C. Nam Kì.
D. Cả nước.
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hội Liên hợp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
D. Cộng sản đoàn.
A. Số lượng các cuộc bãi công không nhiều, nhưng quy mô lớn, tính chất quyết liệt.
B. Các cuộc đấu tranh đã mang tính chất chính trị rõ nét, bắt đầu có sự liên kết thành một phong trào chung.
C. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản, phong trào công nhân đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng.
D. Tất cả các ý trên
A. Giai cấp công nhân Việt Nam đã được nâng cao về giác ngộ chính trị.
B. Vai trò tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh của Hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Những ảnh hưởng của tình hình thế giới, nhất là cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào công nhân Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên.
A. 75.
B. 300.
C. 1200.
D. 1700.
A. Tư sản dân tộc.
B. Trung nông, tiểu tư sản.
C. Tư sản mại bản.
D. Trí thức nhỏ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
A. Cả nước.
B. Bắc kỳ.
C. Nam kỳ.
D. Trung kỳ.
A. Bắc kì.
B. Trung Kì.
C. Nam Kì.
D. Cả nước.
A. Tư sản mại bản.
B. Trí thức tiểu tư sản.
C. Tư sản dân tộc.
D. Địa chủ vừa và nhô.
A. Tiểu tư sản yêu nước.
B. Binh lính người Việt Nam trong Quân đội Pháp.
C. Công nhân và nhân dân lao động thành thị.
D. Nông dân và thị dân nghèo.
A. Các lãnh tụ của Quốc dân đảng không nhận thức đầy đủ tình hình khó khăn của cách mạng.
B. Công tác chuẩn bị khởi nghĩa đã được tiến hành đầy đủ, chu đáo.
C. Sự bế tắc của tổ chức Đảng trong tình hình mới.
D. Quốc dân đảng đã phát triển vững mạnh, đủ sức tập hợp quần chúng nổi dậy làm cách mạng.
A. Phó Đức Chính.
B. Nguyễn Thái Học.
C. Phạm Tuấn Tài.
D. Nguyễn Khắc Nhu.
A. Sự non yếu về chính trị của giai cấp tư sán Việt Nam.
B. Phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chù tư sản không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C. Kết thúc vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng trong phong trào giải phóng dân tộc.
D. Tất cả các ý trên.
A. Ngay khi mới thành lập Việt Nam Quốc dân đàng đã có cương lĩnh chính trị rõ ràng.
B. Khi mới thành lập Việt Nam Quốc dân đảng đã khẳng định con đường cách mạng dân chủ tư sản.
C. Khi mới thành lập Việt Nam Quốc dân đảng đã xác định dựa vào quần chúng nhân dân để tiến hành cách mạng bạo lực.
D. Đảng chưa hình thành được hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở trên cả nước.
A. Báo Búa liềm.
B. Báo Thanh niên.
C. Báo Tranh đấu.
D. Báo Hồn cách mạng.
A. Sơn Tây.
B. Yên Bái.
C. Hưng Hoá.
D. Tất cả các ý trên.
A. Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), 6 đảng viên.
B. Nhà số 48 phố Hàng Ngang (Hà Nội), 7 đảng viên.
C. Nhà số 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội), 8 đảng viên.
D. Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), 7 đảng viên.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. Vì bất đổng với Đại hội về xác định mục tiêu của cách mang Việt Nam.
B. Vì bất đồng với Đại hội về việc xác định con đường phát triển của cách mạng Việt Nam.
C. Vì bất đồng với Đại hội về vấn đề thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
D. Vì bất đồng với Đại hội về nhận thức lực lượng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
A. An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Hệ tư tưởng cộng sản đã giành được ưu thế trong phong trào dân tộc Việt Nam.
B. Những điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản đã hoàn toàn chín muồi trên phạm vi cả nước.
C. Sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên.
A. Đỗ Ngọc Du.
B. Nguyễn Đức Cảnh.
C. Ngô Gia Tự.
D. Lê Hữu Cảnh.
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tư sản dân tộc.
D. Trí thức tiểu tư sản.
A. Một bộ phận tích cực trong tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Một bộ phận đảng viên tiên tiến của An Nam Cộng sản đảng.
C. Một bộ phận tiên tiến ở Nam kỳ và Trung Quốc của Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Một bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng.
A. Hội nghị mang tầm vóc là một đại hội thành lập Đảng.
B. Hội nghị đánh dấu sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản đã hoàn thành trên thực tế.
C. Hội nghị khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trường thành, hoàn toàn đủ năng lực lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên.
A. Thành lập Công hội.
B. Đấu tranh của công nhân Ba Son.
C. Phong trào vô sản hóa.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.
A. 7/2/1930.
B. 15/2/1930.
C. 20/2/1930.
D. 24/2/1930.
A. Luận cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đàng.
B. Chính cương vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Lời kêu gọi quốc dân.
C. Luận cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
D. Chính cương vắt tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
A. Nguyễn Đức Cảnh.
B. Trịnh Đình Cửu.
C. Đỗ Ngọc Du.
D. Châu Văn Liêm.
A. 1935.
B. 1945.
C. 1954.
D. 1960.
A. Đứng trước nguy cơ chia rẽ về tổ chức, lực lượng.
B. Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường cách mạng tư sản hay vô sản tiếp diễn phức tạp hơn trước.
C. Quần chúng hoang mang, dao động, không tin tưởng vào cách mạng vô sản.
D. Tất cả các ý trên.
A. Đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập.
B. Đánh đổ vua quan phong kiến, tư sản phản cách mạng.
C. Thành lập chính phủ công nông binh chính phủ công nông, quân độc công nông, tiến hành cách mạng thổ địa.
D. Tất cả các ý trên.
A. Khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
B. Khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam.
C. Cuộc đấu tranh để lựa chọn một trong hai con đường : cách mạng tư sản hay vô sản.
D. Tất cả các ý trên.
A. Hội Liên hiệp thuộc địa.
B. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
C. Việt Nam Nghĩa đoàn.
D. Cộng sản đoàn.
A. Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung kỳ.
B. Tư sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc Kì.
C. Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản, hoạt động ở Trung Kì.
D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp, hoạt động ở Nam Kì.
A. Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng.
B. Một số tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chù nghĩa Mác - Lênin.
C. Một số gia nhập vào Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Câu A và B đúng.
A. 25 - 12 - 1925, địa bàn hoạt động chủ yêu ở Bắc Kì.
B. 25 - 12 - 1926, địa bàn hoạt dộng chủ yếu ở Trung Kì.
C. 25 - 12 - 1927, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì.
D. 25 - 12 - 1927, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
A. Dân chủ vô sản.
B. Dân chủ tư sản.
C. Dân chủ tiểu tư sản.
D. Dân chủ vô sản và tư sản.
A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua.
B. Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.
C. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
D. Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
A. Ở Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh.
B. Ở Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La.
C. Ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế.
D. Ở Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình.
A. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
B. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu.
C. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.
D. Đế quốc Pháp còn quá mạnh.
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương cộng sàn, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng , Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
A. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng.
C. An Nam Cộng sản Đảng.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.
A. Đông Dương cộng sản Đảng.
B. An Nam cộng sản Đảng.
C. Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
D. Đông Dương cộng sản Dâng và Đông Dương cộng sàn Liên đoàn.
A. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Tôn Trung Sơn.
B. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.
C. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long.
D. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính.
A. An Nam trẻ , Ngươi cùng khổ, Thanh niên, Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh.
B. Người cùng khổ, ‘‘Nhân đạo, Thanh niên, Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Người cùng khổ, Thanh niên, Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường kách mệnh, Nhân đạo.
D. Tất cả đều đúng.
A. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên.
B. Tân Việt vận động hợp nhất với thanh niên.
C. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên vận động hợp nhất với Tân Việt.
D. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên và vận động hợp nhất với thanh niên.
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng đến số đảng viên trẻ của Tân Việt.
B. Nội bộ Tân Việt không thống nhất.
C. Tác động của tình hình thế giới vào Việt Nam.
D. Sự vận động hợp nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
B. Tư tưởng dân chủ tư sản.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Hệ tư tưởng phong kiến.
A. Chủ nghĩa dân tộc.
B. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Chủ nghĩa dân sinh.
A. Học sinh, sinh viên, tiểu tư sản, trí thức trẻ.
B. Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.
C. Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân khá giả, thân hào địa chủ, binh lính, hạ sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp.
D. Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, địa chủ, phong kiến.
A. Thành phần đảng viên của đảng phức tạp.
B. Tổ chức thiếu chặt chẽ, lỏng lẻo.
C. Cơ sở quần chúng ít, hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì.
D. Cả ba vấn đề trên.
A. Thực dân Pháp tổ chức nhiều cuộc vây ráp.
B. Nhiều cơ sở của đảng bị phá vỡ.
C. Bị động trước tình thế thực dân Pháp khủng bố sau vụ giết chết Ba-danh (9 - 2 - 1929), trùm mộ phu cho các đồn điền cao su.
D. Thực hiện mục tiêu của đảng: Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền.
A. Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nội.
B. Yên Bái, Hà Nội, Phú Thọ.
C. Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình.
D. Yên Bái.
A. Thực dân Pháp còn mạnh.
B. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng non yếu.
C. Khởi nghĩa nổ ra bị động.
D. Khởi nghĩa nổ ra chậm so với yêu cầu.
A. Góp phần có vũ lòng yêu nước và chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cướp nước và tay sai.
B. Chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp tư sản dân tộc đối với cách mạng Việt Nam.
C. Đánh dấu sự khủng hoảng của huynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. Việt Nam Quốc dân đảng đáp ứng một phần yêu cầu của nhiệm vụ dân tộc của nhân dân ta.
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Chu Trinh.
C. Tôn Đức Thắng.
D. Nguyễn Thái Học.
A. Phong trào công nhân trong những năm 20 của thế kỉ XX.
B. Sự ra đời của công hội (Bí mật) ở Sài Gòn - Chợ Lớn 1920.
C. Khởi nghĩa Yên Bái (9 - 2 - 1930).
D. Vụ ám sát trùm mộ phu Ba-danh (9 - 2 - 1929).
A. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.
B. Do phong trào dân tộc và dân chủ, đặc biệt là phong trào công - nông theo con đường cách mạng Việt Nam phát triển mạnh.
C. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân đảng tan rã.
D. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.
A. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời (3 - 1929).
B. Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên (5 - 1929).
C. Thành lập Đông Dương cộng sản Đảng (6 - 1929).
D. Thành lập An Nam cộng sản Đảng (7 - 1929).
A. Tháng 1 - 1929.
B. Tháng 2 - 1929.
C. Tháng 3 - 1929.
D. Tháng 4 - 1929.
A. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
B. Các hội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì.
C. Các hội viên tiên tiến trong Tân Việt cách mạng đảng.
D. Số còn lại của Việt Nam Quốc dân đảng.
A. Tháng 7 - 1929.
B. Tháng 8 - 1929.
C. Tháng 9 - 1929.
D. Tháng 10 - 1929.
A. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương cộng sản Đảng.
C. An Nam cộng sản Đảng.
D. Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản Đảng.
A. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
B. Dẫn đến sự trưởng thành của giai cấp công nhân việt Nam.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sán Việt Nam.
D. Cả ba vấn đề trên.
A. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, mất đoàn kết, ngăn cản sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
B. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi.
C. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại.
D. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng.
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Chủ nghía Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản.
A. Quảng Châu (Trung Quốc).
B. Ma Cao (Trung Quốc).
C. Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc).
D. Thượng Hải (Trung Quốc).
A. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng.
B. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đàng. Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
C. Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
D. An Nam cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua.
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
D. Câu A và B đúng.
A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
B. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc.
A. Công nhân và nông dân.
B. Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông.
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, nông dân, tư sản.
A. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau.
D. Câu A và B đúng.
A. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo.
B. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (3 - 2 - 1930).
C. Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
A. 3 - 2 - 1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc).
B. 10 - 1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc).
C. 3 - 1935, tại Ma Cao (Trung Quốc).
D. 10 - 1930, tại Quảng Châu (Trung Quốc).
A. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản theo chủ nghĩa Mác Lênin.
C. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công – nông. Đồng thời phải biết liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông... để kéo họ vào phe vô sản giai cấp.
A. Tháng 3 năm 1930.
B. Tháng 5 năm 1930.
C. Tháng 10 năm 1930.
D. Tháng 12 năm 1930.
A. Sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.
D. Là bước chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản.
B. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó.
C. Yêu cầu của Quốc tế cộng sản.
D. Đề thay thế vai trò của Hội việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.
B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ của Đảng và chỉ định Ban chấp hành Trung ương lâm thời.
C. Bầu ban chấp hành Trung ương lâm thời.
D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. Đông Dương cộng sản Đảng.
B. An Nam cộng sản Đảng.
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
A. Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam.
B. Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Sự phố biến chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam.
D. Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam.
A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
B. Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C. Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
D. Chính cương, Sách lược và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
A. Độc lập dân tộc và tự do.
B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
C. Độc lập dân tộc và dân chủ.
D. Độc lập dân tộc và mọi người sống sung sướng tự do.
A. Nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu.
B. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
C. Thấy được khả năng liên minh có điều kiện với giai cấp tư sản dân tộc, khả năng phân hoá, lôi kéo một bộ phận giai cấp địa chủ trong cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị 1930 do Trần Phú khởi thảo.
A. Đánh đổ phong kiến địa chủ, giành đất cho dân cày.
B. Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc.
C. Đánh đổ thế lực phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tư bản thực hành cách mạng thổ địa triệt để và đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp làm cho nhân dân hoàn toàn độc lập.
D. Đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến.
A. Chưa vạch rõ được mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa.
B. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản.
C. Không thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ phận giai cấp địa chủ trong cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Cả ba vấn đề trên.
A. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919 - 1926.
B. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
C. Phong trào công nhân trong những năm 1925 - 1927.
D. Phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1925.
A. Thành lập Đông Dương cộng sản Đảng.
B. Thành lập An Nam cộng sản Đảng.
C. Thành lập Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK