A. Cây trong vườn
B. Cây cỏ ven bờ hồ
C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh
D. Đàn cá rô trong ao
A. Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi
B. Tập hợp các chép đang sống ở Hồ Tây
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong vườn rừng Quốc Gia Ba Vì
A. (2),(3),(6)
B. (1),(3),(6)
C. (1),(4),(6)
D. (2),(3),(5)
A. chỉ 1
B. chỉ 3
C. Chỉ 1 và 2
D. Chỉ 2 và 3
A. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
B. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh lẫn nhau trong các hoạt động sống
C. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài ăn lẫn nhau trong các hoạt động sống
D. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài tranh giành lẫn nhau trong các hoạt động sống
A. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hỗ trợ
C. Quan hệ đối kháng
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
A. hỗ trợ
B. Cạnh tranh
C. cộng sinh
D. hợp tác
A. Khi thiếu thức ăn, ở một số động vật sử dụng cá thể cùng loài làm thức ăn.
B. Hiện tượng liền rễ ở hai cây sen trong đầm mọc gần nhau
C. Chim nhạn bể và chim cò cùng làm tổ chung
D. Các con đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.
A. Ở nhiều quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão tốt hơn những cây cùng loài sống riêng rẽ
B. Hỗ trợ cùng loài chỉ xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao.
C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường
D. Quan hệ hỗ trợ cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
A. Có lợi trong công việc tìm kiếm thức ăn
B. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn
C. Tự vệ tốt hơn
D. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh
A. Là sự tập trung của một nhóm các cá thể trong quần thể.
B. Là lợi ích mang lại do sự hỗ trợ của các cá thể trong quần thể
C. Là hiệu quả của một nhóm cá thể có khả năng sinh sản trong quần thể
D. Là lợi ích do một nhóm cá thể từ bên ngoài mang lại cho quần thể
A. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
B. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài tranh giành lẫn nhau trong các hoạt động sống
C. Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài liên kết với nhau trong các hoạt động sống
D. Là các hiện tượng liền rễ, săn mồi theo nhóm...
A. Quan hệ cạnh tranh
B. Quan hệ hỗ trợ.
C. Quan hệ đối kháng
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
A. Các cây ngô mọc gần nhau có hiện tượng tự tỉa thưa
B. Các con cò cái trong đàn tranh giành nhau nơi làm tổ
C. Trong mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành cá thể cái
D. Cây trồng và cỏ dại tranh giành nhau về nguồn dinh dưỡng
A. Đảm bảo số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường
B. Thường làm cho quần thể suy thoái đến mức diệt vong
C. Chỉ xảy ra ở các cá thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật
D. Xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ
D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ
A. Con đơn độc bắt được nhiều mồi hơn vì không con nào cạnh tranh với nó
B. Con đơn độc sẽ không bắt được con mồi nào
C. Con dàn thành hàng sẽ bắt được nhiều hơn vì chúng hỗ trợ nhau cản bầy cá lại không cho chúng trồn thoát
D. Con dàn thành hàng bắt được ít cá hơn vì chúng phải cạnh tranh với nhau
A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
B. làm tăng mức độ sinh sản.
C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
A. số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu
B. số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa
C. số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường
D. mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm đi
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.
B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
C. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
D. Cả ba ý trên
A. (1); (2); (4); (5)
B. (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5).
A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể
B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp
A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm
B. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau
C. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
D. giảm số lượng cá thể của quần thể, đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK