A. nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. cận xích đạo gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới gió mùa.
A. Nội thủy.
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. Lãnh hải.
D. Thềm lục địa.
A. hoạt động của gió mùa.
B. tổng lượng mưa lớn.
C. nền nhiệt độ cao.
D. ảnh hưởng của biển.
A. có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, cửa sông.
B. nằm trong vùng nội chí tuyến có nền nhiệt độ cao.
C. gần ngã tư đường hàng không, hàng hải quốc tế.
D. ở nơi giao thoa giữa các nền văn minh khác nhau.
A. trung tâm của bán đảo Đông Dương.
B. vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt.
C. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc.
D. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
A. Ở trung tâm bán đảo Đông Dương.
B. Tiếp giáp với Biển Đông.
C. Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc..
D. Trong vùng nhiều thiên tai.
A. tổng bức xạ trong năm lớn.
B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
C. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
D. nền nhiệt độ cả nước cao.
A. sông ngòi dày đặc.
B. địa hình đa dạng.
C. khoáng sản phong phú.
D. tổng bức xạ lớn.
A. Bán cầu Nam.
B. Vùng ngoại chí tuyến.
C. Bán cầu Tây.
D. Vùng nội chí tuyến.
A. Lãnh hải.
B. Nội thủy.
C. Vùng đặc quyền về kinh tế.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
A. hải đảo.
B. đảo ven bờ.
C. đảo xa bờ.
D. quần đảo.
A. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm.
B. gió mùa Đông Bắc hoạt động ở mùa đông.
C. tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.
D. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.
D. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.
A. lãnh hải.
B. tiếp giáp lãnh hải.
C. nội thuỷ.
D. đặc quyền kinh tế.
A. Vị trí địa lí.
B. Hình dạng lãnh thổ.
C. Quá trình hình thành lãnh thổ.
D. Do sự phân hóa địa hình.
A. nằm gần khu vực xích đạo và trung tâm gió mùa châu Á.
B. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và tiếp với biển Đông.
C. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Á.
D. tiếp giáp với biển Đông rộng lớn và khu vực ôn đới.
A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
B. Nằm ở bán cầu Bắc.
C. Nằm ở bán cầu Đông.
D. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
A. trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á.
B. nước ta ở trong vùng nội khí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
C. trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
D. vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
A. phát triển nền nông nghệp nhiệt đới.
B. phát triển nền nông nghệp cận nhiệt và ôn đới.
C. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
D. bảo vệ an ninh quốc phòng trên đất liền và biển.
A. Chỉ một số địa phương trên đất nước ta có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh trong một năm.
B. Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
A. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.
B. thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác hữu nghị, chung sống hòa bình với các nước láng giềng.
C. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
D. thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của biển, thềm lục địa với tất cả các nước trên thế giới.
A. Việt Nam trải dài từ vĩ tuyến 34’B đến 223’B.
B. Việt Nam nằm ở vùng có hoàn lưu gió mùa điển hình của thế giới.
C. Việt Nam có 3 mặt giáp biển.
D. Việt Nam nằm ở vùng tiếp giáp giữa 2 vành đai sinh khoáng.
A. Nội thủy.
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. Lãnh hải.
D. Vùng đặc quyền về kinh tế.
A. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của thềm lục địa.
B. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế và không gian trên các đảo.
C. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền và không gian trên các đảo.
D. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo.
A. sinh vật phong phú đa dạng.
B. đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á.
C. làm cho văn hóa nước ta có nhiều nét tương đồng với các nước trong khu vực.
D. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
A. nội thủy.
B. thềm lục địa.
C. lãnh hải.
D. vùng đặc quyền kinh tế.
A. nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động.
B. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. thực hiện chính sách mở cửa hội nhập.
D. chung sống hòa bình, hợp tác với các nước.
A. tính từ mực nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.
B. cách đều bờ biển 12 hải lý.
C. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
D. nối các đảo ven bờ.
A. Nằm giữa vành đai sinh khoáng và một số nền văn hoá.
B. Nằm giữa các nền văn hoá và luồng di cư của nhiều loài sinh vật..
C. Nằm giữa vành đai sinh khoáng và luồng di cư của nhiều loài sinh vật.
D. Nằm giữa vành đai sinh khoáng và thuộc khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.
A. phía ngoài đường cơ sở.
B. phía trong của lãnh hải.
C. vùng biển bao gồm nội thủy và lãnh hải.
D. vùng biển tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở.
A. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để nước ta chung sống hòa bình hữu nghị với các nước láng giềng.
C. Tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Giao lưu thuận lợi với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK