A. dầu mỏ, khí tự nhiên.
B. muối.
C. cát thủy tinh.
D. titan.
A. thềm lục địa nông, độ mặn nước biển lớn.
B. nước biển ấm, nhiều ánh sáng, giàu ôxi.
C. Có nhiều vũng vịnh, đầm phá.
D. Có các dòng hải lưu.
A. các đảo trên vịnh Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Vùng biển nước ta là nơi hình thành các cơn bão nhiệt đới.
B. Vùng biển nước ta rộng, nước biển ấm, nguồn lợi sinh vật biển phong phú.
C. Vùng biển nước ta có nhiều sa khoáng, thềm lục địa có dầu khí.
D. Vùng biển có nhiều vũng vịnh kín, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp.
A. khai thác tổng hợp mới đem lại hiểu quả kinh tế cao.
B. môi trường vùng biển dễ bị chia cắt.
C. môi trường đảo do diện tích nhỉ và biệt lập nên rất nhạy cảm dưới tác động của con người.
D. tiện cho việc đầu tư vốn và kĩ thuật.
A. khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.
B. khai thác quá mức các đối tượng có nguồn lợi kinh tế.
C. sử dụng các phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi.
D. mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa.
A. nguồn lợi hải sản ven bờ đã hết.
B. mang lại hiệu quả kinh tế cao lại bảo vệ được vùng trời, vùng biển và thềm lục địa.
C. góp phần bảo vệ môi trường và vùng biển.
D. nước ta có nhiều ngư trường xa bờ hơn.
A. Vùng biển rộng, giàu tài nguyên hải sản.
B. Nhiều ngư trường.
C. Nhiều bão, áp thấp và các đợt không khí lạnh.
D. Nhiều vũng vịnh, đầm phá ven bờ.
A. tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.
B. tăng cường hợp tác với các nước để được chuyển giao công nghệ hiện đại.
C. xây dựng nhà máy lọc dầu tại nơi khai thác.
D. hợp tác toàn diện lao động nước ngoài.
A. các đảo và quần đảo nước ta có tiềm năng kinh tế rất lớn.
B. đây là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa.
C. các đảo và quần đảo đều nằm xa với đất liền.
D. các đảo và quần đảo là bộ phận không thể tách rời trong vùng biển nước ta.
A. Hầu hết là có cư dân sinh sống.
B. Tập trung nhiều nhất ở vùng biển phía nam.
C. Có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ và phát triển kinh tế đất nước.
D. Có ý nghĩa lớn trong khai thác tài nguyên khoáng sản.
A. Trường Sa.
B. Cát Bà, Lý Sơn.
C. Côn Đảo, Thổ Chu.
D. Kiên Hải, Côn Đảo.
A. Quảng Trị.
B. Quảng Ninh.
C. Quảng Ngãi.
D. Quảng Nam.
A. Quảng Trị.
B. Quảng Ninh.
C. Quảng Ngãi.
D. Quảng Nam.
A. Phú Quốc.
B. Phú Quý.
C. Cô Tô.
D. Côn Đảo.
A. Lý Sơn và Phú Quý.
B. Phú Quốc và Kiên Hải.
C. Hoàng Sa và Trường Sa.
D. Vân Đồn và Cô Tô.
A. là cơ sở để khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
B. là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
C. là cơ sở để nước ta tiến hành mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. là cơ sở để nước ta giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
A. Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng.
B. Tài nguyên biển đang bị suy thoái nghiêm trọng.
C. Nước ta giàu có về tài nguyên biển.
D. Biển Đông là biển chung của nhiều quốc gia.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK