Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Trắc nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp có đáp án !!

Trắc nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Nghiệm của phương trình 2cos2x+3sinx3=0  trong khoảng x0;π2

A. x = π/3

B. x = π/4

C. x = π/6

D. x = 5 π/6

Câu hỏi 2 :

Tập nghiệm của phương trình: sinx + 3cosx = - 2 là:

A. -5π6+kπ,k

B. -5π6+k2π,k

C. -π2+kπ,k

D. π6+k2π,k

Câu hỏi 4 :

Phương trình (2  a)sinx + (1+ 2a)cosx = 3a  1 có nghiệm khi:

A. a2 hoc a-12

B. a12 hoc a-2

C. -12a2

D. -1a12

Câu hỏi 5 :

Nghiệm của phương trình sinx + cosx = 1 là:

A. k2π, k

B. π4+k2π, k

C. k2π, k hoc π2+k2π, k

D. π4+k2π, k hoc π2+k2π, k

Câu hỏi 6 :

Phương trình 3sin3x + cos3x = - 1 tương đương với phương trình nào sau đây?

A. sin2x-π6=12

B. sin3x+π6=π6

C. sin3x+π6=-12

D. sin3x+π6=12

Câu hỏi 7 :

Điều kiện để phương trình 3sinx + mcosx = 5 vô nghiệm là:

A. m-4 hoc m4

B. m > 4

C. m < -4

D. -4 < m < 4

Câu hỏi 8 :

Phương trình 3sin2x + msin2x  4cos2x = 0 có nghiệm khi:

A. m = 4

B. m ≥ 4

C. m ≤ 4

D. m ∈R

Câu hỏi 9 :

Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin2x  5sinx + 3 = 0 là:

A. x = π/6

B. x = π/2

C. x = 5π/2

D. x = 5π/6

Câu hỏi 10 :

Phương trình cos22x + cos2x - 3/4 = 0 có nghiệm khi:

A. x=±2π3+kπ, k

B. x=±π3+kπ, k

C. x=±π6+kπ, k

D. x=±π6+k2π, k

Câu hỏi 13 :

Nghiệm của phương trình 2sin2x + 5sinx + 3 = 0 là:

A. x=-π2+k2π, k

B. x=-π2+kπ, k

C. x=π2+k2π, k

D. x=π+k2π, k

Câu hỏi 14 :

Nghiệm của phương trình sin2x  sinxcosx = 1 là:

A. π2+kπ, k hoc -π4+kπ, k

B. π2+kπ, k hoc π4+kπ, k

C. π2+k2π, k hoc -π4+k2π, k

D. π2+k2π, k hoc π4+k2π, k

Câu hỏi 15 :

Nghiệm của phương trình cos2x3sin2x=1+sin2x là:

A. kπ, k hoặc -π3+k2π, k

B. kπ, k hoặc π3+, k

C. kπ, k hoặc -π3+k2π, k

D. kπ, k hoặc -π3+, k

Câu hỏi 16 :

Phương trình cos2x + 2cosx – 11 = 0 có tập nghiệm là:

A. k2π, k

B. kπ, k

C. π2+k2π, k

D. 

Câu hỏi 19 :

Nghiệm của phương trình 2sinx(cosx - 1) = 3cos2x là:

A. π3+k2π, k hoặc 4π9+k2π3, k

B. π3+kπ, k hoặc 4π9+kπ3, k

C. -π3+k2π, k hoặc 2π9+k2π3, k

D. -π3+kπ, k hoặc 2π9+kπ3, k

Câu hỏi 20 :

Nghiệm của phương trình sin3x + 3cos3x  3sinxcos2x  sin2xcosx = 0 là:

A. ±π3+kπ, k hoc π4+kπ, k

B. π3+kπ, k hoc π4+kπ, k

C. -π3+kπ, k hoc π4+kπ, k

D. ±π3+k2π, k hoc π4+k2π, k

Câu hỏi 21 :

Nghiệm của phương trình - sin3x + cos3x = sinx cosx là:

A. x = π/4+kπ, k ∈ Z

B. x = ± π/4+kπ, k ∈ Z

C. x = π/4+k2π, k ∈ Z

D. x = - π/4+kπ, k ∈ Z

Câu hỏi 22 :

Nghiệm của phương trình 2(sinx + cosx) + sinxcosx = 2 là:

A. π2+k2π, kZ hoặc k2π, kZ

B. π2+kπ, kZ hoặc , kZ

C. -π2+k2π, kZ hoặc k2π, kZ

D. -π2+kπ, kZ hoặc , kZ

Câu hỏi 23 :

Nghiệm của phương trình |sinx-cosx| + 8sinxcosx = 1 là:

A. x = k2π, k ∈ Z 

B. x = kπ, k ∈ Z

C. x = kπ/2, k ∈ Z

D. x = π/2+kπ, k ∈ Z

Câu hỏi 27 :

Tập nghiệm của phương trình sinx2+cosx22+3cosx=2 là

A. -π6+k2π, π2+k2π, k

B. -π6+k2π, k

C. -π6+kπ, π2+, k

D. π2+k2π, k

Câu hỏi 28 :

Tập nghiệm của phương trình 3sin3x -3cos9x = 1 + 4sin33x là:

A. π18+k2π9, 7π54+k2π9, k

B. π18;7π54

C. π18+k2π9, -π54+k2π9, k

D.

Câu hỏi 29 :

Tập nghiệm của phương trình cot2x + 2sin2x = 1/sin2x là:

A. ±π6+kπ, ; k

B. ±π3+kπ; k

C. ±π3+kπ, ; k

D. ±π6+kπ; k

Câu hỏi 30 :

Tập nghiệm của phương trình 3 sinx+cosx=1/cosx thuộc (0;2π) là:

A. π3, π, 4π3

B. π3, 4π3

C. π3, π

D. π3, π, 4π3, 2π

Câu hỏi 31 :

Phương trình 2sinx+cosx+1sinx-2cosx+3=m có nghiệm khi:

A. m2 hoc m-12

B. -2m12

C. -12m2

D. -12<m<2

Câu hỏi 32 :

Phương trình (m + 2)sinx  2mcosx = 2(m + 1) có nghiệm khi:

A. m4 hoc m0

B. m0 hoc m-4

C. -4m0

D. 0m4

Câu hỏi 33 :

Nghiệm của phương trình 5(1 + cosx) = 2 + sin4x-cos4x là:

A. x=±π6+k2π, k

B. x=±2π3+k2π, k

C. x=π+k2π, k

D. x=±π3+k2π, k

Câu hỏi 34 :

Nghiệm của phương trình tanx + cotx= sin2x  1 là:

A. x=π4+k2π, k

B. x=-π4+kπ, k

C. x=-π4+k2π, k

D. x=π4+kπ, k

Câu hỏi 35 :

Hàm số y= 3tan( 2x - π/6) có tập xác định là:

A. \π6+kπ, k

B. \π3+kπ, k

C. \-π3+kπ, k

D. \π3+kπ2, k

Câu hỏi 36 :

Hàm số y=sinxcos3x+π4 có tập xác định là: 

A. 

B. \π12+kπ3, k

C. \2, k

D. \kπ3, k

Câu hỏi 37 :

Cho hàm số y = tanx – cotx. Khoảng mà hàm số xác định là:

A. 0;2π\π2

B. 0;2π

C. 0;2π\3π2

D. 0;2π\π2;π;3π2

Câu hỏi 38 :

Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau:

A. y = sinx

B. y= sinx + cotx 

C. y= sin(π/2-x)

D. y= sinx.cos2x

Câu hỏi 39 :

Hãy chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau:

A. y= cos2x.cos(π/2-x)

B. y= sin2xcosx

C. y= sinx – cosx

D. y= xsinx

Câu hỏi 40 :

Cho hàm số y= 2sinx2, hãy chỉ ra mệnh đề sai trong bốn mệnh đề sau:

A. Hàm số đã cho là hàm số lẻ

B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất bằng 2 

C. Hàm số đã cho có chu kì 4π 

D. Trong ba mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề sai

Câu hỏi 41 :

Hãy chỉ ra hàm số tuần hoàn trong các hàm số sau:

A. y= xsinx

B. y= sin3x 

C. y= x – sinx

D. y= x/(2+sinx)

Câu hỏi 42 :

Chu kì của hàm số y=tanx2là:

A. 2π

B. 4π

C. π

D. π/2

Câu hỏi 43 :

Chu kì của hàm số y = sin5x là:

A. 2π 

B. 5π

C. 10π

D. 2π/5

Câu hỏi 44 :

Chu kì của hàm số y= sin x3

A. 2π

B. 6π

C. π/3

D. 2π/3

Câu hỏi 45 :

Chu kì của hàm số y = cosx2+sinx là:

A. 0

B. 2π

C. 4π

D. 6π

Câu hỏi 48 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?

A. sinx+ 3 = 0

B. 2cos2x -cosx  1 = 0

C. tanx + 3 = 0

D. 3sinx – 2 = 0

Câu hỏi 49 :

Tập nghiệm của phương trình sinxcos2x= 0 là:

A. {kπ, k∈Z}

B. {π/2+kπ,k∈Z}

C. {k2π,k∈Z}

D. Kết quả khác

Câu hỏi 50 :

Nghiệm của phương trình sin3x – cosx = 0 là:

A. x=π8+kπ, k

B. x=π4+k2π, k

C. x=π8+kπ2hoc x=π4+kπ , k

D. x=π8+kπ hoc x=π4+k2π , k

Câu hỏi 52 :

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 + sinxcosx là:

A. 1

B. 3/2

C. 2

D. Một số khác

Câu hỏi 54 :

Phương trình cos(πcos2x) = 1 có nghiệm là:

A. x=π/4+kπ,k∈Z

B. x=π/4+k π/2,k∈Z

C. x=π/2+kπ,k∈Z

D. x=0

Câu hỏi 55 :

Tập nghiệm của phương trình sin23x  3sin3x + 2 = 0 là:

A. {π/2+k2π,k∈Z}

B. {π/6+k2π,k∈Z}

C. {π/6+k π/3,k∈Z}

D. {π/6+k2 π/3,k∈Z}

Câu hỏi 56 :

Tập nghiệm của phương trình sin4x  13sin2x + 36 = 0 là:

A. {k2π,k∈Z}

B. {π/4+k2π,k∈Z}

C. {±π/4+k2π,k∈Z}

D. ∅

Câu hỏi 57 :

Phương trình 2sin2x  5sinxcosx  cos2x + 2 = 0 có cùng tập nghiệm với phương trình nào trong số bốn phương trình sau:

A. 4sin2x  5sinxcosx -cos2x = 0

B. 4sin2x + 5sinxcosx + cos2x = 0

C. 4tan2x  5tanx + 1 =0

D. 5sin2x + 3cos2x = 2

Câu hỏi 58 :

Tập nghiệm của phương trình sin2x - 3sinxcosx + cos2x = 0 là:

A. {π/6+kπ,k∈Z}

B. {π/2+kπ,k∈Z}

C. {π/6+kπ,π/2+kπ,k∈Z}

D. {π/2+k2π,k∈Z}

Câu hỏi 59 :

Tập nghiệm của phương trình sin15x + cos14x = 1 là:

A. {k2π,π/2+k2π;k∈Z}

B. {kπ,π/2+k2π;k∈Z}

C. {π/2+k2π;k∈Z}

D. ∅

Câu hỏi 60 :

Tập nghiệm của phương trình sinxcos2x = 1 là:

A. {-π/2+k2π;k∈Z}

B. {π/2+kπ;k∈Z}

C. {k2π;k∈Z}

D. ∅

Câu hỏi 61 :

Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y=2sinx+cosx+1sinx-2cosx+3 lần lượt là:

A. – 1/2 và 2

B. 1/2 và 2

C. -2 và -1/2

D. -2 và 1/2

Câu hỏi 63 :

Hàm số y=1sinx-cosx có tập xác định là: 

A. ℝ\{kπ,k∈Z}

B. ℝ\{k2π,k∈Z}

C. ℝ\{π/2+kπ,k∈Z}

D. ℝ\{π/4+kπ,k∈Z}

Câu hỏi 64 :

Chu kì của hàm số y=sinx2+cosx là: 

A. 0

B. 2π

C. 4π

D. 6π

Câu hỏi 65 :

Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm số lẻ?

A. y = x2. cosx

B. y = sin2x

C. y = sin2x

D. y = cosx

Câu hỏi 66 :

Hàm số y= (3-sin2x) có tập xác định là:

A. ℝ\{x│sin2x < 0}

B. ℝ\{k2π,k∈Z}

C. ℝ

D. Một tập hợp khác

Câu hỏi 67 :

Phương trình sin2x + 4sinxcosx + 2mcos2x = 0 có nghiệm khi:

A. m ≥ 2

B. m ≤ 2

C. m ≥ 4

D. m ≤ 4

Câu hỏi 68 :

Giá trị x∈(0,π) thoả mãn điều kiện cos2x +sinx  1 = 0 là:

A. x= π/2

B. x = π/4

C. x = -π/2

D. x = 2π/3

Câu hỏi 70 :

Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y=2sinx+cosx+3-sinx+2cos+4 lần lượt là:

A. 1/2 và 1

B. 1/2 và 2

C. 2/11 và 1

D. 2/11 và 2

Câu hỏi 71 :

Tập nghiệm của phương trình sin3x +1 = 0 là:

A. {-π/2+kπ,k∈Z}

B. {-π/2+k2π,k∈Z}

C. {-π/6+k2π,k∈Z}

D. {-π/6+k 2π/3,k∈Z}

Câu hỏi 72 :

Tập nghiệm của phương trình tanx + cotx -2 = 0 là:

A. {-π/4+kπ,k∈Z}

B. {π/4+kπ,k∈Z}

C. {±π/4+k2π,k∈Z}

D. ∅

Câu hỏi 73 :

Hàm số y=tan2x1-tanx có tập xác định là: 

A. ℝ

B. \{π/4+kπ/2,kZ}

C. \{π/2+kπ,kZ}

D. 

Câu hỏi 74 :

Tập nghiệm của phương trình 2sin2x  sin2x = 0 là:

A. {π/4+kπ,kπ,k∈Z}

B. {kπ,k∈Z}

C. {π/4+k2π,k∈Z}

D. {k2π,k∈Z}

Câu hỏi 75 :

Tập nghiệm của phương trình 2cos25x + 3cos5x  5 = 0 thuộc khoảng (0;π) là:

A. {0,π/5}

B. {2π/5,4π/5}

C. {π/5,2π/5}

D. {2π/5,3π/5,4π/5}

Câu hỏi 76 :

Hình bên là một phần của đồ thị hàm số nào sau đây?

A. y = cos2x3

B. y = sin2x3

C. y =cos3x2

D. y = sin3x2

Câu hỏi 77 :

Tập nghiệm của phương trình sin(πx) = cos(π/3+πx) là

A. {π/12+kπ,k∈Z}

B. {1/12+k,k∈Z}

C. {π/2+kπ,k∈Z}

D. {1/2+kπ,k∈Z}

Câu hỏi 78 :

Nghiệm của phương trình sin2x + sinxcosx = 1 là:

A. x=-π4+kπ hoặc x=π2+, k

B. x=π4+kπ hoặc x=π2+, k

C. x=-π4+k2π hoặc x=π2+k2π, k

D. x=π4+k2π hoặc x=π2+k2π, k

Câu hỏi 79 :

Tập nghiệm của phương trình cos3x + sin3x = sinx + cosx là:

A. -π4+kπ, kπ2; k

B. -π4+k2π, ; k

C. -π4+kπ; k

D. kπ2; k

Câu hỏi 80 :

Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm?

A. 3sinx + 1 = 0

B. 2cos2x  cosx -1 = 0

C. 5tanx + 3 = 0

D. 3cosx – 5 = 0

Câu hỏi 81 :

Tập xác định của hàm số y = sinx là:

A. R

B. R\{0}

C. [0;+∞)

D. (0;- ∞)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK