A. Hạt muối.
B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.
C. Viên kim cương.
D. Miếng thạch anh.
A. Định luật III Niutơn
B. Định luật Húc
C. Định luật II Niutơn
D. Định luật bảo toàn động lượng
A. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể.
B. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định.
C. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng.
D. Vật rắn vô định hình khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng.
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình.
B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng.
C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể.
D. Vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể.
A. Bất kỳ.
B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Hợp với mặt thoáng một góc
D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
A. Tính dị hướng
B. Nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Cấu trúc tinh thể
D. Tính đẳng hướng
A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).
C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt độ nóng chảy như nhau.
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λ.m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng.
B. Chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt.
C. Là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống.
D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng.
A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước.
B. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu.
D. Giọt nước đọng trên lá sen.
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt thoáng của chất lỏng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng.
D. Tính bằng công thức F = σ.l, trông đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn của mặt ngoài chất lỏng.
A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc.
B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.
C. Bấc đèn hút dầu.
D. Giấy thấm hút mực.
A. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm.
D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
A. Mỗi vật rắn tinh thể đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.
C. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.
D.Cả A, B, C đều đúng.
A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.
B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.
C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.
D. Cho mọi trường hợp.
A. Gió
B. Thể tích của chất lỏng
C. Nhiệt độ
D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D.Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể.
B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hổn độn thuộc chất rắn kết tinh.
C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng.
D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định
B. Có tình dị hướng hoặc đẳng hướng
C. Có cấu trúc mạng tinh thể
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
A. Chất vô định hình có cấu tạo tinh thể.
B. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy ra liên tục.
D. Chất vô định hình có tính dị hướng.
A. Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
B. Tính chất vật lý của đa tinh thể như nhau theo mọi hướng.
C. Các chất kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống nhau.
D. Cả ba điều trên đều sai.
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
B. Bề mặt tiếp xúc.
C. Bề mặt khum lồi của chất lỏng.
D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng.
A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng.
B. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng.
C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái hơi bão hoà, nghĩa là không có các phân tử bay ra từ khối chất lỏng cũng như bay vào khối chất lỏng.
D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hoá hơi và sự ngưng tụ.
A. Áp suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi.
B. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
C. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích và bản chất của hơi.
D. Hơi bão hòa có áp suất bé hơn áp suất hơi khô ở cùng một nhiệt độ.
A. nhiệt độ và thể tích của hơi
B. nhiệt độ và bản chất của hơi
C. thể tích và bản chất của hơi
D. nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi
A. Chiếc kim không bị dính ướt nước.
B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.
C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác si mét.
D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.
B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.
D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
A. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
A. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 m3 không khí
B. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra kg trong 1 m3 không khí
C. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước bão hòa tính ra g trong 1 m3 không khí
D. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 cm3 không khí
A. Vải bạt dính ướt nước
B. Vải bạt không bị dinh ướt nước
C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt
D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
A. Nơi có sương
B. Lúc không khí bị hóa lỏng
C. Nhiệt độ của không khí lúc hóa lỏng
D. Nhiệt độ tại đó hơi nước trong không khí bão hòa
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng.
B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng.
D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi.
A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng
B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống
C. tính chất của chất lỏng và của thành ống
D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống
A. Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp.
B. Không khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong không khí càng nhiều.
C. Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà.
D. Cả 3 kết luận trên.
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng
B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng
D. Tính bằng công thức F = s.l
A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi.
B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm.
D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi-phông.
A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt
B. Tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nước dính ướt
C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu
D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt
A. Lực căng bề mặt có chiều luôn hướng ra ngoài mặt thoáng.
B. Lực căng bề mặt có phương vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
C. Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng.
D. Độ lớn của lực căng bề mặt tỉ lệ thuận với chiều dài của đường giới hạn của mặt thoáng.
A. thể tích của khối chất đó tăng
B. nhiệt độ của khối chất đó tăng
C. suất căng bề mặt giảm
D. thời gian cư trú của phân tử chất lỏng tăng
A. Hạ thấp nhiệt độ của nước.
B. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
C. Pha thêm rượu vào nước.
D. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn.
A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
A. Gia tốc trọng trường tăng.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.
C. Tăng đường kính trong của ống mao dẫn.
D. Giảm đường kính trong của ống mao dẫn.
A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
B. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm.
D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg).
C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi.
C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ).
D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng.
A. Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
B. Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định.
D. Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
A. Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng.
D. Mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn.
A. Làm tăng vận tốc dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng
B. Phá vỡ cấu trúc mạng tinh thể
C. Làm tăng vận tốc chuyển động hỗn loạn của các hạt
D. A, B, C đều đúng
A. Khác nhau ở chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không.
B. Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình
D. Giống nhau ở điểm cả hai đều có hình dạng xác định
A. Nén khối hơi ở nhiệt độ không đổi
B. Làm lạnh khối hơi ở thể tích không đổi
C. Cả hai cách A và B
D. Không có cách nào kể trên
A. Các bọt hơi trong toàn khối chất lỏng nổi lên mặt thoáng và vỡ ra
B. Nhiệt độ chất lỏng đặt nhiệt độ sôi
C. Áp suất trên mặt chất lỏng bằng áp suất hơi bão hòa
D. Bất kì điều kiện nào nêu ở A, B, C
A. Chất liệu của vật rắn
B. Tiết diện của vật rắn
C. Độ dài ban đầu của vật rắn
D. Cả ba yếu tố trên
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối lượng lớn hơn.
B. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì nước có khối lượng lớn hơn.
C. Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.
D. Không khí ẩm nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí ẩm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí khô.
A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.
B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
A. đường kính ngoài và đường kính trong tăng theo tỉ lệ như nhau.
B. đường kính ngoài và đường kính trong tăng theo tỉ lệ khác nhau.
C. đường kính ngoài tăng, đường kính trong không đổi.
D. đường kính ngoài tăng, đường kính trong giảm theo tỉ lệ như nhau.
A. Khoảng cách trung bình giữa hai phân tử kề cận cở vài lần kích thước phân tử
B. Phân bố như trạng thái kết tinh chỉ xảy ra kể cận một phân tử nào đó
C. Mật độ phân tử lớn hơn nhiều lần so với chất khí.
D. Các nội dung A, B, C.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK