A. làm tăng nhanh số lượng gen mong muốn được cấy trong ADN tái tổ hợp.
B. để ADN tái tổ hợp kết hợp vào ADN vi khuẩn E. Coli.
C. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp.
D. để kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.
A. Để thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp tự xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli mà không cần làm biến dạng màng sinh chất.
B. Bơm trực tiếp phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn nhận bằng phương pháp vi tiêm để ADN tái tổ hợp tự chèn vào plasmit của E. coli.
C. Dùng muối CaCl2 làm biến dạng màng sinh chất để tạo điều kiện cho thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli.
D. Dùng xung điện làm giãn màng sinh chất để tạo điều kiện cho thể thực khuẩn mang ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli.
A. Glucagon
B. Adrenaline
C. Tiroxin
D. Insulin
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường
B. Công nghệ chuyển nhân và phôi
C. Công nghệ tạo giống đột biến
D. Công nghệ tế bào thực vật và động vật
A. Bằng kĩ thuật gen người ta đã đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý vào cây trồng
B. Cây trồng biến đổi gen không được tạo ra nhờ kĩ thuật gen
C. Ở Việt Nam, trong điều kiện phòng thí nghiệm đã chuyển được gen kháng virus, gen kháng rầy nâu… vào một số cây trồng như lúa, ngô
D. Tạo giống cây trồng biến đổi gen là một trong những ứng dụng của công nghệ gen
A. nhân bản vô tính
B. công nghệ gen
C. dung hợp tế bào trần
D. gây đột biến nhân tạo
A. Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với số lượng cao, giá thành rẻ
B. Tế bào E.coli được dùng làm tế bào nhận do dễ nuôi cấy và có khả năng sinh sản rất nhanh
C. Tế bào E.coli có vai trò nâng cao hiệu quả trong sản xuất các chất kháng sinh
D. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ đột biến nhân tạo
A. Nấm men, nấm mốc
B. Nấm men, vi khuẩn E.coli
C. Nấm mốc, vi khuẩn E.coli
D. Vi khuẩn E.coli
A. Công nghệ sinh học.
B. Công nghệ gen.
C. Công nghệ tế bào.
D. Công nghệ chuyển nhân và phôi.
A. NST nhân tạo
B. Plasmit
C. Virut
D. Vi khuẩn
A. sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường
B. tạo ra các sinh vật chuyển gen
C. chuyển gen từ thực vật vào động vật
D. tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại hữu tính không thực hiện được
A. Chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn, giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít hơn lợn bình thường.
B. Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng ở người vào cá trạch ở Việt Nam.
C. Chuyển được gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng và gen chịu lạnh từ cá Bắc Cực vào cá hồi và cá chép.
D. cả A, B và C
A. Cây tự thụ phấn
B. Động vật giao phối gần
C. Động vật ngẫu phối
D. Cả động vật và thực vật
A. Chọn lọc cá thể
B. Chọn lọc hàng loạt
C. Chọn lọc chủ định
D. Tất cả đáp án trên đều sai
A. Thao tác đơn giản
B. Dễ thực hiện
C. Khó nhầm lẫn
D. Ít tốn kém
A. Phương pháp chon lọc hàng loạt đơn giản, dễ làm, ít tốn kém
B. Chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến một mức độ nào đó rồi dừng lại
C. Chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình
D. Chọn lọc hàng loạt chỉ được áp dụng ở thực vật
A. Tạo giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao
B. Loại bỏ các giống đã cũ và bị thoái hóa
C. Tạo giống đáp ứng được yêu cầu của người sản xuất và tiêu dùng
D. Tạo ra các giống mới phục vụ phát triển chăn nuôi, trồng trọt
A. Đều có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen
B. Đều có kiểu gen giống nhau nhưng kiểu hình có thể khác nhau.
C. Đều có kiểu gen giống nhau nhưng giới tính có thể giống hoặc khác nhau.
D. Đều có giới tính giống nhau nhưng kiểu gen có thể khác nhau.
A. đa bội.
B. Dị đa bội.
C. lệch bội.
D. tự đa bội.
A. Trồng thích nghi các giống nhập nội
B. Tạo giống đa bội
C. Gây đột biến nhân tạo
D. Lai hữu tính
A. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn
B. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người
C. Penicillium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc
D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm vacxin.
A. Gây đột biến
B. Nhân bản vô tính
C. Chuyển gen
D. Cấy truyền phôi
A. thụ phấn nhân tạo.
B. giao phấn giữa các cây đơn tính.
C. tự thụ phấn.
D. đáp án khác.
A. Cây tự thụ phấn
B. Cây giao phấn
C. Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo
D. Cả A và B
A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không thay đổi
B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp không đổi
D. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm, thể dị hợp tăng
A. Do chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng
B. Do chúng có những gen có khả năng kiềm hãm sự biểu hiện bệnh của các cặp gen đồng hợp
C. Do khả năng gây bệnh của các gen đã bị bất hoạt
D. Không có đáp án nào đúng
A. Các hóa chất gây đột biến đều có tính độc cao.
B. Dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội.
C. Sử dụng hóa chất gây đột biến gen.
D. Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng xuyên sâu kém
A. Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao.
B. Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh.
C. Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai.
D. Cả A, B, C.
A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.
B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.
D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK