A. Đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.
B. Đáy trung bình, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.
C. Đáy rộng, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.
D. Đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao
A. Quan hệ cộng sinh là sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài
B. Quan hệ cộng sinh là sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
C. Quan hệ cộng sinh là sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại
D. Quan hệ cộng sinh là sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó
A. Đặc trưng dân số của mỗi nước
B. Thành phần dân số của mỗi nước
C. Nhóm tuổi dân số của mỗi nước
D. Tỉ lệ nam/nữ của mỗi nước
A. Từ 15 đến dưới 20 tuổi
B. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi
C. Từ sơ sinh đến dưới 25 tuổi
D. Từ sơ sinh đến dưới 20 tuổi
A. Mật độ dân số trên một khu vực nào đó
B. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong
C. Tỉ lệ giới tính
D. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người
A. Đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật
B. Đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
C. Vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
D. Đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn
A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Cạnh tranh
A. Quan hệ giữa động vật ăn thực vật chỉ làm động vật phát triển còn thực vật suy yếu đi mà không hề có lợi gì.
B. Động vật ăn thịt con mồi có tác dụng chọn lọc các con yếu, làm cả hai loài đều phát triển tốt hơn.
C. Thực vật bắt sâu bọ thường ở vùng đất nghèo chất dinh dưỡng thiếu đạm
D. Thực vật là thức ăn cho nhiều loài động vật. tuy nhiên khi sử dụng nguồn thực vật động vật có vai trò thụ phấn và phát tán cho cây.
A. Dưới nước.
B. Trên cạn
C. Sinh vật.
D. Đất
A. sinh vật.
B. nước.
C. đất.
D. Trên cạn
A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu
C. Cáo đuổi bắt gà
D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ
A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác
B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác
C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác
D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh hoặc hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật
D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật
A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
A. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các cá thể
D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
A. Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỉ lệ tử vong
B. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong bằng nhau
C. Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư
D. Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư
A. Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội
B. Bảo vệ môi trường không khí trong lành
C. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc gia
D. Nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp
A. Xây dựng gia đình với quy mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con
B. Tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên
C. Chặt, phá cây rừng nhiều hơn
D. Tăng tỉ lệ sinh trong cả nước
A. Nhân tố hữu sinh
B. Nhân tố vô sinh
C. Các bệnh truyền nhiễm
D. Nước, không khí, độ ẩm, thực vật ưa sáng
A. Cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
B. Khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
C. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
D. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
A. Môi trường sống
B. Ngoại cảnh
C. Nơi sinh sống của quần thể
D. Ổ sinh thái
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng.
B. Đàn cá sống ở sông
C. Đàn chim sống trong rừng.
D. Đàn chó nuôi trong nhà.
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng đông bắc Việt Nam.
A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn quốc gia Tam Đảo
C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
A. Tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật
C. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
D. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật
A. Thực vật, động vật và con người
B. Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người
C. Thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
D. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người
A. Nhóm nhân tố vô sinh.
B. Nhóm nhân tố hữu sinh.
C. Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh.
D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậu
B. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậu
C. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu
D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có tế bào mô giậu
A. Thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
B. Tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây
C. Thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật
D. Ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây
A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường.
B. Khả năng sống bị giảm sau đó không phát triển bình thường.
C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết.
D. Không thể sống được.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK