A. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.
B. Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu.
C. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
D. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
A. Lực lượng quan đội tham chiến.
B. Quy mô chiến tranh.
C. Tính chất chiến tranh.
D. Thủ đoạn chiến tranh.
A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.
B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và đội quân “tóc dài”.
C. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo.
D. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.
A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.
B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và "đội quân tóc dài”.
C. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo.
D. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.
A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ.
C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ.
D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.
A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.
B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.
A. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
B. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
C. buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
A. Phong trào phản đối chiến tranh ở Mĩ dâng cao.
B. Mĩ không thể bẻ gãy được “xương sống” của Việt Cộng.
C. Ý chí xâm lược của Mĩ bị lung lay.
D. Quân đội Sài Gòn đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường.
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đến đàm phán ở Pari.
A. Trận Núi Thành (1965).
B. Cuộc phản công hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
D. Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966.
A. cách mạng miền Nam đã đánh bại “Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.
B. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
C. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
D. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
A. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
B. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
C. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
D. Là đòn phủ đầu đối với quân Mĩ và quân đồng minh khi mới vào Việt Nam.
A. Do thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
B. Do tác động củacuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
C. Do tác động của phong trào “Đồng Khởi”.
D. Do thất bại của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”.
A. Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
B. Thắng lợi của trận Điện Biên Phủ trên không (12/1972).
C. Thắng lợi của quân dân Việt Lào (1971).
D. Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược 1972.
A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
B. Phong trào “Đồng khởi” năm 1959 - 1960.
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968.
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
A. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
A. Chiến thắng Núi Thành (1965).
B. Chiến thắng Vạn Tường (1965).
C. Thắng lợi của cuộc phản công trong 2 mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
A. Ồ ạt đưa quân Mỹ và đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam.
B. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất.
C. Rút dần quân Mỹ và đồng minh khỏi chiến trường miền Nam.
D. Mở các cuộc hành quân tấn công vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
A. Tìm diệt.
B. Càn quét.
C. Dồn dân lập ấp chiến lược.
D. Tìm diệt và bình định.
A. Quân đội Mĩ.
B. Quân đội Việt Nam Cộng hòa.
C. Quân đồng minh của Mĩ.
D. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
A. Làm phá sản kế hoạch bình định miền Nam của chính quyền Mĩ - Diệm.
B. Phá vỡ một nửa hệ thống chính quyền địch ở các cấp thôn xã trên toàn miền Nam.
C. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D. Làm thất bại chiến lược thực dân mới của Mĩ và sụp đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
A. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
B. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D. dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
A. Diễn ra khi những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi.
B. Có hình thái tổng khởi nghĩa.
C. Có sự kết hợp giữa tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
D. Có hình thái khởi nghĩa từng phần.
A. Hình thành liên minh công - nông.
B. Dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo.
D. Giải tán chính quyền địch ở một số địa phương.
A. Kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.
B. Sử dụng bạo lực cách mạng với đấu tranh ngoại giao.
C. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với ngoại giao.
D. Đảng phải kịp thời đề ra chủ trương cách mạng phù hợp.
A. Tố cộng, diệt cộng.
B. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt.
C. Dồn dân, lập ấp chiến lược.
D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
A. Chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên cách mạng Việt Nam.
B. Thể hiện sự độc lập, tự chủ, quyết đoán của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
C. Ra đời muộn nhưng đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam, chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam.
D. Ra đời muộn nhưng đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam.
A. Nổ ra ở vùng nông thôn miền Nam.
B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng.
C. Nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng.
D. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam.
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam.
D. Trung ương cục miền Nam.
A. Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
B. Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.
D. Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành Luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
A. Lực lượng cách mạng được giữ gìn và phát triển trong những năm 1954-1959.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chính quyền Mĩ- Diệm.
C. Tác động của nghị quyết 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
D. Hành động phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của chính quyền Mĩ- Diệm.
A. Các lực lượng cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. Hành động khủng bố dã man của chính quyền Mĩ- Diệm.
C. Đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
D. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.
A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ.
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
A. Mỏ Cày.
B. Châu Thành.
C. Giồng Trôm.
D. Ba Tri.
A. Đấu tranh chính trị.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Bạo lực cách mạng.
D. Đấu tranh ngoại giao.
A. Phong trào hòa bình (1954).
B. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960).
C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968).
D. Tiến công chiến lược (1972).
A. Đồng Khởi.
B. Bác Ái.
C. Ấp Bắc.
D. Vạn Tường.
A. Dựa vào giai cấp công nhân.
B. Dựa vào địa chủ kháng chiến.
C. Dựa vào sức mạnh của giai cấp nông dân.
D. Dựa vào sức mạnh của toàn dân.
A. Không chủ quan, giáo điều.
B. Phải bám sát tình hình thực tế.
C. Phải dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa.
D. Phải nâng cao trình độ cán bộ, Đảng viên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK