Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Lê Hồng Phong

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Lê Hồng Phong

Câu hỏi 2 :

Thành phần chính của thuốc nổ không khói là xenlulozơ trinitrat. Công thức của Xenlulozơ trinitrat là gì?

A. [C6H7O2(NO2)3]

B. [C6H7O3(ONO2)2]

C. [C6H7O3(ONO2)3]

D. [C6H7O2(ONO2)3]n .

Câu hỏi 3 :

Để chứng minh tính chất lưỡng tính của Glyxin, ta cho Glyxin tác dụng với

A. HCl, NaOH.

B. HCl, CH3OH.

C. HCl, NaCl.

D. NaOH, NaCl.

Câu hỏi 4 :

Dãy nào sau đây chứa các ion không cùng tồn tại đồng thời trong một dung dịch?

A. K+, Zn2+, Cl-, SO42-.

B. Ba2+, Mg2+, NO3-, Cl-.

C. NH4+, Na+, CO32-,Br-.

D. Ag+, Al3+, PO43-, Cl-.

Câu hỏi 6 :

Cho hình vẽ mô tả qúa trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.

A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

B. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

C. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

Câu hỏi 8 :

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: 

A. saccarozơ, tristearin, etylamin, glyxin

B. Fructozơ, amilopectin, amoniac, alanin

C. Saccarozơ, triolein, lysin, anilin

D. glucozơ, xenlulozơ, etylamin, anilin

Câu hỏi 10 :

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4 và thỏa sơ đồ các phản ứng sau

A. Tổng số nguyên tử hidro trong 2 phân tử T, F là 10.

B. Từ Z có thể điều chế T theo sơ đồ: Z → hidrocacbon A → T.

C. Đốt cháy cùng số mol Y, Z, T thu được cùng số mol H2O

D. Đun nóng Y với vôi tôi – xút thu được 1 chất khí là thành phần chính của khí thiên nhiên

Câu hỏi 13 :

Chất có mùi khai là

A. metylamin

B. metyl fomat

C. anilin

D. glyxin

Câu hỏi 15 :

Ancol X có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Chất X không thể là

A. Ancol metylic

B. Etylen glicol

C. Glyxerol

D. Ancol etylic

Câu hỏi 16 :

Kim loại nhôm không bị oxi hóa trong không khí ở nhiệt độ thường do nhôm

A. hoạt động kém nên không tác dụng với oxi

B. tác dụng với oxi của không khí tạo lớp màng oxit bên bảo vệ.

C. tác dụng với hơi nước tạo ra lớp hyđroxit nhôm bền bảo vệ.

D. tác dụng với nitơ mà không tác dụng với oxi của không khí.

Câu hỏi 17 :

Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch Br2/CCl4

A. CH2=CHCOOH.        

B. CH3CH2COOH.

C. CH3CH2CH2OH.       

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 18 :

Khí chủ yếu gây mưa axit là?

A. CO và CH4

B. H2S và NH3.

C. SO2 và NO2

D. CH4 và CO2.

Câu hỏi 23 :

Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

B. H2 (xúc tác Ni, to).

C. CH3CHO.

D. dung dịch AgNO3/NH3, to.

Câu hỏi 27 :

Có thể dùng chất NaOH khan để làm khô các chất khí

A. N2, NO2, CO, CH4.

B. Cl2, O2, CO, H2

C. NH3, O2, N2, H2

D. NH3, NO, CO2, H2S.

Câu hỏi 28 :

Hai chất có cùng khối lượng mol là

A. xenlulozơ và amilozơ.

B. fructozơ và glucozơ.

C. saccarozơ và tristearin.

D. glucozơ và amilopectin.

Câu hỏi 29 :

Tripanmitin là hợp chất hữu cơ thuộc loại

A. đa chức

B. polime

C. protein

D. cacbohiđrat

Câu hỏi 33 :

Dãy có lực bazơ tăng dần theo thứ tự dãy là dãy

A. anilin, metylamin, amoniac

B. anilin, amoniac, metylamin.

C. amoniac, etylamin, anilin

D. etylamin, anilin, amoniac

Câu hỏi 34 :

Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là

A. CnHnO2.

B. CnH2n – 2O2.

C. CnH2n + 2O2.

D. CnH2nO2

Câu hỏi 35 :

Kim loại thường được dùng làm tế bào quang điện là

A. Na.       

B. K.   

C. Cs.  

D. Al.

Câu hỏi 36 :

Hai kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

A. Fe và Cu.          

B. Mg và Ba.           

C. Na và Cu.        

D. Ca và Fe.

Câu hỏi 38 :

M là kim loại nhóm IIIA, oxit của M có công thức là

A. MO2.             

B. M2O3.              

C. MO.               

D. M2O.

Câu hỏi 39 :

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Al(OH)3.         

B. MgCl2.       

C. BaCl2.            

D. Al(NO3)3.    

Câu hỏi 40 :

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO dư theo sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau:

A. MgO.             

B. K2O.          

C. Al2O3.     

D. Fe2O3.

Câu hỏi 41 :

Nhôm oxit không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Là oxit lưỡng tính.      

B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Dễ tan trong nước.     

D. Dùng để điều chế nhôm.

Câu hỏi 42 :

Ở nhiệt độ thường kim loại Na phản ứng với nước, thu được các sản phẩm là

A. NaOH và H2.    

B. NaOH và O2.          

C. Na2O và H2.           

D. Na2O và O2.

Câu hỏi 43 :

Hai kim loại nào sau đây đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?

A. Ca, Ba.           

B. Na, Ba.        

C. Be, Al.           

D. Sr, K.

Câu hỏi 44 :

Kim loại Fe không phản ứng với

A. dung dịch AgNO3.       

B. Cl2.

C. Al2O3.   

D. dung dịch HCl đặc nguội.

Câu hỏi 45 :

Kali cromat là tên gọi của chất nào sau đây?

A. K2Cr2O7.          

B. KCrO2.      

C. K2CrO4.        

D. KMnO4.

Câu hỏi 47 :

Este C2H5COOCH3 có tên là

A. metyl propionat.  

B. etyl propionat.      

C. metyletyl este.          

D. etylmetyl este.

Câu hỏi 49 :

Chất thuộc loại cacbohiđrat là

A. protein.      

B. poli(vinyl clorua).       

C. xenlulozơ.  

D. glixerol.

Câu hỏi 50 :

Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. protein.         

B. fructozơ.       

C. triolein.              

D. tinh bột.

Câu hỏi 51 :

Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đầu C là

A. Lys.        

B. Val.            

C. Ala.                 

D. Gly.

Câu hỏi 52 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.      

B. Tơ olon.   

C. Tơ lapsan.             

D. Tơ visco.

Câu hỏi 53 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O?

A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O.    

B. KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O.

C. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + H2O.      

D. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

Câu hỏi 54 :

Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dung thuốc thử là

A. dung dịch NaCl.          

B. nước brom.            

C. kim loại Na.    

D. quỳ tím.

Câu hỏi 55 :

Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl, thu được hai muối?

A. Fe.             

B. Fe3O4.        

C. Fe2O3.         

D. FeO.

Câu hỏi 58 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Fe(OH)3 và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.

B. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ.

C. Crom (VI) oxit là một oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.

D. Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ.

Câu hỏi 61 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ tan tốt trong nước.

B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (Ni, to) tạo ra sobitol.

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Thủy phân không hoàn toàn tinh bột tạo ra saccarozơ.

Câu hỏi 67 :

Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:(1) X + O2 → Y

A. 43,24%.       

B. 37,21%.         

C. 44,44%.        

D. 53,33%.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK