Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Trưng Vương

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Trưng Vương

Câu hỏi 4 :

Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo thứ tự các bước sau đây:Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65-70°C.

A. H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò xúc tác cho phản ứng tạo isoamyl axetat.

B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa vào để tránh phân hủy sản phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH. 

D. Sau bước 3, trong ống nghiệm thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.

Câu hỏi 12 :

Dung dịch A có \(\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 3}}M\) sẽ có môi trường

A. trung tính

B. axit

C. bazơ

D. không xác định

Câu hỏi 14 :

Khí N2 khá trơ ở nhiệt độ thường là do

A. N có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử N2  không phân cực.

B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.

C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn 1 cặp electron chưa liên kết

D. Trong phân tử N2 chứa liên kết ba rất bền

Câu hỏi 15 :

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?

A. \(4N{H_3} + 5{O_2} \to 4NO + 6{H_2}O\)

B. \(N{H_3} + HCl \to N{H_4}Cl\)

C. \(8N{H_3} + 3C{l_2} \to 6N{H_4}Cl + {N_2}\)

D. \(2N{H_3} + 3CuO \to 3Cu + 3{H_2}O + {N_2}\)

Câu hỏi 17 :

Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì

A. Có tính chất vật lí tương tự nhau.

B. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên.

C. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau

D. Chúng có tính chất hoá học không giống nhau.

Câu hỏi 22 :

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}CuO,{\text{ }}MgO,{\text{ }}F{e_2}{O_3}\) (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}Cu,{\text{ }}Mg,{\text{ }}Fe\)

B. \(Al,{\text{ Fe}}{\text{,}}Cu,{\text{ }}Mg\)

C. \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}Cu,MgO,Fe\)

D. \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}F{e_2}{O_3},{\text{ }}Cu,{\text{ }}MgO\)

Câu hỏi 23 :

Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau:\({K^ + }:0,15{\text{ }}mol,\,M{g^{2 + }}{\text{: 0}}{\text{,1 mol}}{\text{, }}NH_4^ + :0,25{\text{ }}mol;{\text{ }}{H^ + }:0,2{\text{ }}mol;{\text{ }}C{l^ - }:0,1{\text{ }}mol;{\text{ }}SO_4^{2 - }:0,075{\text{ }}mol;{\text{ }}NO_3^ - :0,25{\text{ }}mol\) và  \(CO_3^{2 - }:0,15{\text{ }}mol\). Một trong hai dung dịch trên chứa

A. \({K^ + },{\text{ }}M{g^{2 + }},{\text{ }}SO_4^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }\)

B. \({K^ + },{\text{ }}NH_4^ + ,{\text{ C}}O_3^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }\)

C. \(NH_4^ + ,{\text{ }}{H^ + },{\text{ }}NO_3^ - ,{\text{ }}SO_4^{2 - }\)

D. \(M{g^{2 + }},{\text{ }}{{\text{H}}^ + },{\text{ }}SO_4^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }\)

Câu hỏi 24 :

Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa K2O 18,43% ; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là

A. \({K_2}O.CaO.4Si{O_2}\)

B. \({K_2}O.2CaO.6Si{O_2}\)

C. \({K_2}O.CaO.6Si{O_2}\)

D. \({K_2}O.3CaO.8Si{O_2}\)

Câu hỏi 26 :

Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3​, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol lần lượt là 

A. \(C{H_3}OH,{\text{ }}{C_2}{H_5}C{H_2}OH\)

B. \(C{H_3}OH,{\text{ }}{C_2}{H_5}OH\)

C. \({C_2}{H_5}OH,{\text{ }}{C_3}{H_7}C{H_2}OH\)

D. \({C_2}{H_5}OH,{\text{ }}{C_2}{H_5}C{H_2}OH\)

Câu hỏi 29 :

Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. \({H_2}NC{H_2}C{H_2}C{H_2}C{H_2}N{H_2}\)

B. \(C{H_3}C{H_2}C{H_2}N{H_2}\)

C. \({H_2}NC{H_2}C{H_2}N{H_2}\)

D. \({H_2}NC{H_2}C{H_2}C{H_2}N{H_2}\)

Câu hỏi 31 :

Tiến hành hai thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1:

A. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng.

B. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím

C. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, xuất hiện kết tủa màu xanh

D. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.

Câu hỏi 36 :

Cho 2 phản ứng sau:(1)   \(Cu{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_3}\xrightarrow[{}]{{}}CuC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_2}\)          

A. Tính oxi hoá của  \(C{u^{2 + }} > F{e^{3 + }} > F{e^{2 + }}\)

B. Tính oxi hoá của \(F{e^{3 + }} > C{u^{2 + }} > F{e^{2 + }}\) 

C. Tính khử của  \(Cu > F{e^{2 + }} > Fe\)

D. Tính khử của  \(F{e^{2 + }} > Fe > Cu\)

Câu hỏi 39 :

Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: \(C{l_2},{\text{ }}{H_2}S,{\text{ }}S{O_2},{\text{ }}N{O_2},{\text{ }}HCl\). Biện pháp đúng dùng để khử các khí trên là

A. Dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.

B. Sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bông tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.

C. Dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.

D. Sục khí vào cốc đựng nước

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK