A. Dựa trên cơ sở thực lực chính trị và thực lực quân sự trong mỗi giai đoạn chiến tranh.
B. Không góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
C. Chỉ là sự phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự.
D. Luôn phụ thuộc vào tình hình quốc tế và sự dàn xếp giữa các cường quốc.
A
- Đáp án A chọn vì thực tiễn 30 năm cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ đấu tranh ngoại giao dựa trên cơ sở thực lực chính trị và thực lực quân sự trong mỗi giai đoạn chiến tranh. Ví dụ: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của ta, Pháp phải chấp nhận kí hiệp định Giơnevơ, trong đó công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
- Đáp án B loại vì thay đổi so sánh lực lượng là ý nghĩa đấu tranh quân sự.
- Đáp án C loại vì đấu tranh ngoại giao có tác động trở lại đối với đấu tranh chính trị và quân sự. Vsi dụ như sau hiệp định Pari, sao sánh tương quan lực lượng có lợi cho ta vì Mĩ đã rút quân về nước, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh, thực hiện nhiệm vụ đánh cho ngụy nhào.
- Đáp án D loại vì khi kí kết hiệp định Pari ta không phụ thuộc vào sự dàn xếp của các cường quốc.
Chọn: A
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK