A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
A. D = 10d
B. d = 10D
C. d = 10/D
D. D + d = 10
A. Khối lượng riêng của nước tăng
B. Khối lượng riêng của nước giảm
C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi
D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng
A. Chỉ cần dùng một cái cân
B. Chỉ cần dùng một lực kế
C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ
D. Chỉ cần dùng một bình chia độ
A. Khối lượng riêng của vật càng tăng
B. Trọng lượng riêng của vật giảm dần.
C. Trọng lượng riêng của vật càng tăng.
D. Khối lượng riêng của vật càng giảm.
A. Nhôm
B. Sắt
C. Chì
D. Đá
A. 0,69
B. 2,9
C. 1,38
D. 3,2
A. 1,264 N/m3
B. 0,791 N/m3
C. 12643 N/m3
D. 1264 N/m3
A. 7,8 (l)
B. 78 (l)
C. 7,6 (l)
D. 76 (l)
A. 18N
B. 16N
C. 14N
D. 12N
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.
C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.
A. Cầu bập bênh
B. Xe gắn máy
C. Xe đạp
D. Máy bơm nước
A. Đưa xe máy lên xe tải
B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường
C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố
D. Không có trường hợp nào kể trên
A. Đưa thùng hàng lên ô tô tải.
B. Đưa xô vữa lên cao.
C. Kéo thùng nước từ giếng lên.
D. B và C đúng
A. nhỏ hơn
B. ít nhất bằng
C. luôn luôn lớn hơn
D. gần bằng
A. giảm hao phí sức lao động.
B. tăng năng suất lao động.
C. thực hiện công việc dễ dàng.
D. gây khó khăn và cản trở công việc.
A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy.
B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy.
C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng, người học sinh cũng phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy.
D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng.
A. Cái búa nhổ đinh
B. Cái bấm móng tay
C. Cái thước dây
D. Cái kìm
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Ròng rọc.
A. nhỏ hơn 500N
B. nhỏ hơn 5000N
C. ít nhất bằng 500N
D. ít nhất bằng 5000N
A. Lớn hơn 2000 N
B. Nhỏ hơn 2000 N
C. Bằng 2000 N
D. Lớn hơn 1500 N và nhỏ hơn 2000 N
A. 500 N
B. 600 N
C. 400 N
D. 250 N
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả Bình, Lan cùng đúng.
A. Xe cút kít đẩy (hoặc) kéo hàng.
B. Đồ mở-nắp chai bia, chai nước ngọt.
C. Triền dốc để dắt xe lên lề đường cao.
D. Cả A,B, C đều là những máy cơ đơn giản.
A. Xe máy cày.
B. Tấm ván được đặt nghiêng để đưa hàng lên xe tải.
C. Đường dẫn xuống tầng hầm để xe ở những cửa hàng, khách sạn lớn.
D. Cả A, B, C đều không là những máy cơ đơn giản.
A. Cả 4 em đang sử dụng nguyên tắc của một máy cơ đơn giản.
B. Không có một máy cơ đơn giản nào được ứng dụng trong hình.
C. Tổng lực kéo của 4 em nhỏ không cần thiết phải bằng hoặc lớn hơn trọng lượng ống.
D. Vì kéo ở cả 2 đầu dây, nên tổng lực kéo của 4 em chỉ cần bằng nửa trọng lượng ống là đủ.
A. Máy cơ đơn giản là ròng rọc.
B. Máy cơ đơn giản là một mặt phẳng nghiêng.
C. Máy cơ đơn giản là đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản.
A. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa hàng lên ô tô tải.
B. Người ta dùng đòn bẩy để đưa vật liệu xây dựng lên tầng cao.
C. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa hàng trên xe tải xuống.
D. Người ta cũng dùng ròng rọc để đưa hàng từ trên tầng cao xuống đất.
A. Pa lăng để đưa vật liệu xây dựng lên cao là máy cơ đơn giản.
B. Máy bơm nước cũng là một máy cơ đơn giản.
C. Cần trục để kéo nước từ dưới giếng đào lên là máy cơ đơn giản.
D. Kẹp gắp đá (đá uống nước) là máy cơ đơn giản.
A. Dùng máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc được nhanh hơn.
B. Dùng Chọn câu đúng trong các câu sau:máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc được dễ dàng và nhẹ nhàng hơn
C. Dùng máy cơ đơn giản chẳng giúp gì được cho ta mà trái lại làm ta thực hiện công việc phức tạp hơn, qua nhiều giai đoạn hơn.
D. Máy cơ đơn giản chỉ duy nhất giúp ta đưa hàng hóa, vật liệu lên cao được nhẹ nhàng hơn mà thôi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK