Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Lý thuyết và bài tập Polime có lời giải !!

Lý thuyết và bài tập Polime có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Chất nào sau đây không phải là polime?

A. Chất béo.

B. Xenlulozơ.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polibuta-1,3-đien.

Câu hỏi 3 :

Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Polibutađien.

B. Polietilen.

C. Nilon-6,6.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 4 :

Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Cao su Buna.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 5 :

Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố oxi?

A. Tơ nilon-7.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ olon.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 6 :

Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?

A. Poliacrilonitrin.

B.  Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polistiren.

Câu hỏi 7 :

Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Poli(vinyl axetat).

B. Polietilen.

C. Poliacrilonitrin.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 9 :

Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Polietilen.

Câu hỏi 10 :

Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?

A. Polietilen.

B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(ure - fomanđehit).

D. Poliacrilonitrin.

Câu hỏi 11 :

Loại polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Polietilen

B. Tơ olon

C. Nilon-6,6

D. Tơ tằm

Câu hỏi 14 :

Dãy nào sau đây chỉ chứa các polime thiên nhiên?

A. Poli(vinyl clorua), tinh bột, xenlulozơ.

B. Protein, tinh bột, polietilen.

C. Protein, xenlulozơ.

D. Protein, tinh bôt, xenlulozơ.

Câu hỏi 15 :

Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Cao su isopren.

B. Nilon-6,6.

C. Cao su Buna.

D. Amilozơ.

Câu hỏi 16 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Polietilen.

B. Polistiren.

C. Tinh bột.

D. Polipropilen.

Câu hỏi 17 :

Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nitron.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 18 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Polietilen.

B. Tơ olon.

C. Tơ tằm.

D. Tơ axetat.

Câu hỏi 19 :

Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên

A. thủy tinh hữu cơ.

B. xenlulozơ.

C. protein.

D. cao su tự nhiên.

Câu hỏi 20 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.

B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.

C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.

D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.

Câu hỏi 21 :

Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?

A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna.

B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.

C. Tơ xenlulozơ axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6.

D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.

Câu hỏi 22 :

Polime nào sau đây là polime bán tổng hợp?

A. Tơ olon.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 23 :

Tên gọi của polime có công thức (CH2-CH2)nlà 

A. polietilen.

B. poli(metyl metacrylat).

C. polistiren.

D. poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 24 :

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.

D. Các polime dễ bay hơi.

Câu hỏi 25 :

Polime nào có cấu tạo mạng không gian:

A. Nhựa bakelit.

B. Poliisopren.

C. Polietilen.

D. Cao su Buna-S.

Câu hỏi 26 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

A. Xenlulozơ.

B. Amilopectin.

C. Cao sư lưu hóa.

D. Amilozơ.

Câu hỏi 27 :

Polime nào sau đây có mạch cacbon không phân nhánh?

A. Polipropilen.

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Amilopectin.

D. Pol(vinyl clorua).

Câu hỏi 28 :

Polime nào sau đây có mạch không phân nhánh?

A. Glicogen.

B. Amilopectin.

C. Cao su lưu hoá.

D. Amilozơ.

Câu hỏi 29 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime có cấu trúc không phân nhánh?

A. Polibutađien, caosu lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.

B. PVC, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, poli stiren.

C. PVC, polibutadien, xenlulozơ, nhựa bakelit.

 D. Polibutađien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ.

Câu hỏi 30 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilozơ

B. Poli(vinyl clorua)

C. Polietilen

D. Amilopectin

Câu hỏi 31 :

Polime nào dưới đây có cùng loại cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?

A. Cao su lưu hóa.

B. Amilopectin.

C. Xenlulozơ.

D. Amilozơ.

Câu hỏi 32 :

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?

A. Poliacrilonitrin.

B. Poli(phenol-fomanđehit).

C. Poliisopren.

D. Poli(etylen terephtalat).

Câu hỏi 33 :

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo vật liệu có tính dẻo?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Poli(vinyl xianua).

C. Poli(hexametylen ađipamit).

D. Poli(etylen terephtalat).

Câu hỏi 34 :

Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là

A. Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol.

B. Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA.

C. Polietilen; đất sét ướt; PVC.

D. Polietilen; polistiren; bakelit.

Câu hỏi 35 :

Polime nào sau đây không dùng để chế tạo chất dẻo?

A. Poli(phenol-fomanđehit).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Polietilen.

D. Poli(butađien).

Câu hỏi 36 :

Polime nào dưới đây không dùng làm chất dẻo?

A. Poli (metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua).

C. Polietilen.

 D. Teflon.

Câu hỏi 37 :

Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

A. Poli (vinyl clorua).

B. Poli (metyl metacrylat).

C. Poliacrilonitrin.

D. Polietilen.

Câu hỏi 38 :

Loại polime có chứa nguyên tố halogen là

A. PE.

B. PVC.

C. cao su buna.

D. tơ olon.

Câu hỏi 39 :

CTCT thu gọn của PE (polietilen) là

A. (–CH2–CH2–)n 

B. (–CH2–CHCl–)n

C. (–CH2–CHCH3 –)n.

D. (–CH2–CHCN–)n.

Câu hỏi 41 :

Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. polistiren.

Câu hỏi 43 :

Polime nào điều chế được thủy tinh hữu cơ?

A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(metyl acrylat).

D. Poli(vinyl clorua)

Câu hỏi 44 :

Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH–CN.

C. CH3–CH=CH2.

D. C6H5OH và HCHO.

Câu hỏi 47 :

Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?

A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.

B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.

C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.

D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.

Câu hỏi 48 :

Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là

A. C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-CH3.

Câu hỏi 49 :

Polime X có công thức . Tên của X là

A. poliisopren.

B. polietilen.

C. poli(vinyl clorua).

D. policloetan.

Câu hỏi 52 :

Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo?

A. Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit).

B. Poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.

C. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien.

D. Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.

Câu hỏi 54 :

Vật liệu polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

A. Cao su thiên nhiên.

B. Cao su lưu hóa.

C. Cao su buna – S.

D. Cao su buna – N.

Câu hỏi 55 :

Cao su buna có công thức cấu tạo thu gọn là

A. –(–CH2–CH=CH–CH2–)n–.

B. –(–CH2–CHCl–)n–.

C. –(–CH2–CH2–)n–.

D. –(–CH2–CHCN–)n–.

Câu hỏi 56 :

Polime nào sau đây được sử dụng để sản xuất cao su buna?

A. poli butadien.

B. poli etilen.

C. poli stiren.

D. poli (stiren-butadien).

Câu hỏi 57 :

Polime nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử và được dùng để sản xuất vật liệu có tính đàn hồi?

A. Poliisopren.

B. Poli(etylen terephtalat).

C. Poli(phenol fomanđehit).

D. Polistiren.

Câu hỏi 63 :

Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ olon.

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Protein.

Câu hỏi 64 :

Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Sợi bông.

B. Poli (viyl clorua).

C. Poli etilen.

D. Tơ nilon-6.

Câu hỏi 65 :

Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon.

B. Tơ Lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 66 :

Nhóm các polime được dùng làm tơ là

A. Poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua), polibutađien

C. Poliacrilonitrin, poli(hexametylen ađipamit).

D. Poli(hexametylen ađipamit), poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 67 :

Tơ gồm 2 loại là

A. tơ hóa học và tơ tổng hợp.

B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.

C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.

D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.

Câu hỏi 68 :

Loại tơ nào sau đây có thành phần chính chứa protein?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Sợi bông.

C. Tơ capron.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 69 :

Tớ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. tơ tằm.

B. sợi bông.

C. tơ nilon -6,6.

D. tơ capron.

Câu hỏi 70 :

Tơ nào sau đây có nguồn gốc xenlulozơ?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ nitron.

Câu hỏi 71 :

Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.

B. tơ visco và tơ nilon-6.

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.

D. sợi bông và tơ visco.

Câu hỏi 74 :

Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?

A. Tơ tằm.

B. Tơ Lapsan.

C. Tơ nitron.

D. Tơ vinilon.

Câu hỏi 75 :

Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Bông.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ axetat.

Câu hỏi 76 :

Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là

A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).

B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).

C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).

D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.

Câu hỏi 77 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 78 :

Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon-6.

B. Tơ tằm.

C. Tơ axetat.

D. Tơ olon.

Câu hỏi 79 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)

A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Bông

Câu hỏi 80 :

Sợi visco thuộc loại

A. polime trùng hợp.

B. polime bán tổng hợp.

C. polime thiên nhiên.

D. polime tổng hợp.

Câu hỏi 82 :

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ tằm và tơ olon.

B. tơ visco và tơ olon.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu hỏi 85 :

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu hỏi 86 :

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. poli(etylen-terephtalat).

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli(hexametylen-ađipamit).

D. poliacrilonitrin.

Câu hỏi 87 :

Hai tơ nào sau đây đều là tơ nhân tạo?

A. Bông, tơ tằm.

B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.

C. Tơ nilon-6,6, tơ olon.

D. Tơ nilon-6, nilon-6,6.

Câu hỏi 88 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Sợi bông.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 89 :

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, polistiren. Dãy gồm các polime tổng hợp là

A. polietilen, polistiren, nilon-6.

B. polistiren, xenlulozơ, nilon-6,6.

C. polietilen, tinh bột, nilon-6.

D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6.

Câu hỏi 90 :

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là

A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.

B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, xenlulozơ.

Câu hỏi 91 :

Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ tổng hợp?

A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.

C. tơ visco và tơ nilon- 6,6.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu hỏi 94 :

Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6; (2) tơ nilon-6; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon.

A. (1), (2),( 3).

B. (2),( 3),(4).

C. (1),(2).

D. (1),(2),(3),(4).

Câu hỏi 96 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ nitron thuộc tơ tổng hợp.

B. Tơ lapsan thuộc tơ poliamit.

C. Tơ nilon-6,6 thuộc tơ nhân tạo.

D. Tơ visco thuộc tơ thiên nhiên.

Câu hỏi 97 :

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. tơ visco.

B. tơ nitron.

C. tơ tằm.

D. tơ axetat.

Câu hỏi 98 :

Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

A. Tơ tằm, tơ visco.

B. Tơ axetat, bông.

C. Bông, đay.

D. Tơ nilon-6,6, tơ nitron.

Câu hỏi 99 :

Dãy gồm các tơ đều là tơ tổng hợp là

A. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6.

B. tơ capron, tơ axetat, bông.

C. tơ nilon-6,6, tơ tằm, bông.

D. tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron.

Câu hỏi 100 :

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua.

B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat.

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu hỏi 101 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.

B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt.

C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.

D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ.

Câu hỏi 102 :

Cho phát biểu đúng là

A. Tơ olon thuộc tơ tổng hợp.

B. Tơ olon thuộc tơ poliamit.

C. Tơ olon thuộc tơ nhân tạo.

D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên.

Câu hỏi 103 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tơ visco là tơ bán tổng hợp.

B. Tơ xenlulozơ triaxetat là tơ hóa học.

C. Tơ nilon-6,6 là tơ nhân tạo.

D. Sợi bông, tơ tằm đều là tơ thiên nhiên.

Câu hỏi 104 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tơ nilon-6 và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.

B. Tơ visco và tơ xenlulozơ triaxetat đều là tơ nhân tạo.

C. Tơ capron và tơ olon đều có thành phần chứa nhóm CO-NH.

D. Tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp đều thuộc loại tơ hóa học.

Câu hỏi 105 :

Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:

A. (-CH2-CH=CH-CH2)n

B. (-NH-[CH2]6-CO-)n

C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

D. (-NH-[CH2]5-CO-)n

Câu hỏi 106 :

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit

A. picric.

B. phtalic.

C. benzoic.

D. ađipic.

Câu hỏi 107 :

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

A. ure và fomanđehit.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. phenol và fomanđehit.

D. etylen glicol và axit terephtalic.

Câu hỏi 108 :

Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2N[CH2]5COOH.

B. HOOC[CH2]4COOH và HO[CH2]2OH.

C. HOOC[CH2]4COOH và H2N[CH2]6NH2.

D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.

Câu hỏi 109 :

Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng

A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic

B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.

C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.

D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.

Câu hỏi 110 :

Polime dùng làm tơ nilon-6,6: –(–HN–[CH2]6–NHOC–C4H8–CO–)n– được điều từ các monome

A. axit ađipic và hexametylenđiamin.

B. axit ε-aminocaproic.

C. axit ađipic và etylenglicol.

D. phenol và fomanđehit.

Câu hỏi 112 :

Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?

A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh

B. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.

C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng.

D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng.

Câu hỏi 113 :

Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:

A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.

B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm  trong phân tử kém bền với nhiệt.

C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.

D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.

Câu hỏi 114 :

Trùng hợp monome nào sau đây thu được polime dùng sản xuất tơ?

A. axit ε-aminocaproic.

B. acrilonitrin.

C. axit ω-aminoenantoic.

D. ancol o-hiđroxibenzylic.

Câu hỏi 115 :

Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH–CN.

C. CH2=CH–CH=CH2.

D. CH2=CH–Cl.

Câu hỏi 116 :

Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?

A. Etilen.

B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien.

D. Vinyl xianua.

Câu hỏi 119 :

Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PPF; PE; tơ enang; nilon-6,6; cao su isopren; tơ olon; tơ lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.

Câu hỏi 120 :

Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. tơ nilon - 6,6.

B. tơ nitron.

C. tơ nilon-6.

D. tơ lapsan.

Câu hỏi 121 :

Tơ lapsan thuộc loại tơ

A. poliamit.

B. Vinylic.

C. polieste.

D. poliete.

Câu hỏi 122 :

Polime dùng để sản xuất tơ lapsan có cấu tạo như sau:

A. poliacrilonitrin.

B. poli(hexametylen ađipamit).

C. poli(etylen terephtalat).

D. policaproamit.

Câu hỏi 123 :

Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng

A. đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic.

B. trùng hợp caprolactam.

C. trùng ngưng lysin.

D. đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit.

Câu hỏi 125 :

Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?

A. axit metacrylic.

B. caprolactam.

C. phenol.

D. axit caproic.

Câu hỏi 126 :

Tơ enang được điều chế bằng cách

A. trùng ngưng H2N-(CH2)5-COOH.

B. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.

C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.

D. trùng ngưng HOOC-(CH2)6-COOH.

Câu hỏi 135 :

Cây bông là cây trồng lấy sợi quan trọng ở các nước nhiệt đới. Từ xa xưa, dân gian ta có câu:

A. protein.

B. xenlulozơ.

C. poliisopren.

D. poliacrilonitrin.

Câu hỏi 136 :

Trồng dâu, nuôi tằm là một nghề vất vả đã được dân gian đúc kết trong câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”.

A. Tơ tổng hợp.

B. Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

C. Tơ thiên nhiên.

D. Tơ hóa học.

Câu hỏi 139 :

Phản ứng trùng ngưng là phản ứng

A. kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

B. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và tách loại H2O.

C. kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) và tách loại phân tử nhỏ khác ( như H2O...).

D. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime).

Câu hỏi 140 :

Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại phản ứng điều chế polime là

A. sản phẩm trùng hợp có khối lượng phân tử nhỏ hơn.

B. sản phẩm trùng ngưng có cấu tạo phức tạp hơn.

C. trùng ngưng có loại ra phân tử nhỏ còn trùng hợp thì không.

D. phản ứng trùng hợp khó thực hiện hơn trùng ngưng.

Câu hỏi 141 :

Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?

A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.

B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.

C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều.

Câu hỏi 142 :

Có một loại polime như sau: …– CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH– …Công thức một mắt xích của polime này là

A. – CH2 –.

B. – CH2 – CH2 –.

C. – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –.

D. – CH– CH2 – CH2 –.

Câu hỏi 143 :

Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là

A. polipropilen.

B. polistiren.

C. polietilen.

D. poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 144 :

Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là

A. vinyl axtilen.

B. vinyl clorua.

C. vinyl bromua.

D. đivinyl.

Câu hỏi 145 :

Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?

A. CH≡CH.

B. CH2=CH2.

C. CH2=CHCl.

D. CHCl=CHCl.

Câu hỏi 146 :

Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH2Cl.

C. ClCH=CHCl.

D. Cl2C=CCl2.

Câu hỏi 147 :

Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

A. polietilen.

B. polisttiren.

C. poli(vinyl clorua).

D. polipropilen.

Câu hỏi 149 :

Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là

A. polietilen.

B. polistiren.

C. polipropilen.

D. poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 150 :

Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp

A. CH2=CH-CH=CH2.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-Cl.

Câu hỏi 151 :

Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:

A. (-CH2=CH2-)n.

B. (-CH2-CH2-)n.

C. (-CH=CH-)n.

D. (-CH3-CH3-)n.

Câu hỏi 152 :

Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH3COOCH=CH2.

B. CH2=CHCOO-CH3.

C. CH2=CHCOOC2H5.

D. C2H5COOCH=CH2.

Câu hỏi 153 :

Poli(vinyl axetat) (PVA) được dùng chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là

A. CH3COOCH=CH2

B. CH2=CHCOOCH3

C. HCOOCH=CH2

D. CH3COOCH3

Câu hỏi 154 :

Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

A. Metan.

B. Etilen.

C. Etan.

D. Propan.

Câu hỏi 155 :

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Poli(hexametylen-ađipamit)

B. Poli(etylen-terephtalat)

C. Amilozơ

D. Polistiren

Câu hỏi 156 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Poli(etilen terephtalat).

B. Poli(phenol fomanđehit).

C. Poli(metyl metacrilat).

D. Poli(hexametilen ađipamit).

Câu hỏi 157 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nitron.

B. Poli(etylen-terephtalat).

C. Tơ nilon-7.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 158 :

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. polietilen.

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli (etylen-terephtalat).

D. nilon-6,6.

Câu hỏi 159 :

Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. isopropan.

B. isopren.

C. ancol isopropylic.

D. toluen.

Câu hỏi 160 :

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Nilon-6,6.

C. Poli(etylen terephtalat).

D. Polisaccarit.

Câu hỏi 161 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Isopren.

B. Đivinyl.

C. Etilen.

D. Etanol.

Câu hỏi 162 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Toluen.

B. Stiren.

C. Caprolactam.

D. Acrilonitrin.

Câu hỏi 163 :

Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?

A. Axit ω-aminoenantoic.

B. Metyl metacrylat.

C. Caprolactam.

D. Buta-1,3-đien.

Câu hỏi 164 :

Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Isopren.

B. Buta-1,3 - ddien.

C. Metyl metacrylat.

D. Axit amino axetic.

Câu hỏi 165 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?

A. Nilon-6,6.

B. Cao su buna-S.

C. PVC.

D. PE.

Câu hỏi 166 :

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren, toluen, isopren, vinylaxetilen.

B. benzen, caprolactam, etilen, acrilonitrin.

C. buta-1,3-đien, cumen, etilen, isopren.

D. propilen, stiren, vinyl clorua, acrilonitrin.

Câu hỏi 167 :

Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?

A. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin.

B. Poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), poli(etylen-terephtalat), poliacrilonitrin.

C. Nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6.

D. Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polietilen.

Câu hỏi 181 :

Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?

A. Cao su buna–N.

B. Tơ nitron (hay olon).

C. Tơ capron.

D. Tơ lapsan.

Câu hỏi 182 :

Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH3-COO-CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)-COOCH3

Câu hỏi 183 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua).

C. Poli(etylen terephtalat).

D. Poliacrilonitrin.

Câu hỏi 184 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poliacrilonitrin.

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Nilon-6,6.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 185 :

Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Nhựa poli(vinyl-clorua).

B. Sợi olon.

C. Sợi lapsan.

D. Cao su buna.

Câu hỏi 186 :

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(phenol-fomanđehit).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polietilen.

Câu hỏi 187 :

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. polipeptit.

B. polipropilen.

C. poli(metyl metacrylat).

D. poliacrilonitrin.

Câu hỏi 188 :

Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. Phenol và fomanđehit.

B. Buta – 1,3 – đien và stiren.

C. Axit ađipic và hexametylen điamin.

D. Axit terephtalic và etylen glicol.

Câu hỏi 190 :

Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:

A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol.

B. caprolactam, axit glutamic, axit enantoic.

C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.

D. axit glutamic,  axit aminoenantoic, axit lactic.

Câu hỏi 195 :

Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren?

A. CH2=CCH3CH=CH2.

B. CH3CH=C=CH2.

C. CH32C=C=CH2.

D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu hỏi 196 :

Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren ?

A.nCH2=CH-CH=CH2to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n

B. nCH2-CH-CCl|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CCl|-CH2-n

C. nCH2-CH-CCH3|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CCH3|-CH2-n

D. nCH2=CH-CH=CH2+mCH=CH2C6H5|to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n-CH-CH2-C6H5|m

Câu hỏi 197 :

Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?

A. 2-metylbuta-1,3-đienCH2=CCH3-CH=CH2

B. Penta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH-CH3.

C. But-2-en CH3CH=CHCH3.

D. Buta-1,3-đien.

Câu hỏi 200 :

Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → Y → Z → T → Cao su buna

A. C2H4.

B. C2H5OH.

C. C4H4.

D. C2H2.

Câu hỏi 202 :

Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–N?

A. nCH2=CH-CHCH3|=CH2xt,p,to-CH2-CH=CCH3|-CH2-n

B. nCH2=CH-CHCl|=CH2xt,p,to-CH2-CH=CCl|-CH2-n

C. nCH2=CH-CH=CH2+nCHCN|=CH2xt,p,to-CH2-CH=CH-CH2-CHCN|-CH2-n

D. nCH2=CH-CH=CH2+mCHC6H5|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n-CHC6H5|-CH2-m

Câu hỏi 203 :

Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren?

A. nCH2=CH-CH=CH2to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n

B. nCH2-CH-CCl|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CCl|-CH2-n

C. nCH2-CH-CCH3|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CCH3|-CH2-n

D. nCH2=CH-CH=CH2+mCHC6H5|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n-CHC6H5|-CH2-m

Câu hỏi 204 :

Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–S ?

A. nCH2=CH-CH=CH2to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n

B. nCH2-CH-CCl|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CCl|-CH2-n

C. nCH2-CH-CCH3|=CH2to,p,xt-CH2-CH=CCH3|-CH2-n

D. nCH2=CH-CH=CH2+mCH=C6H5|CH2to,p,xt-CH2-CH=CH-CH2-n-CHC6H5|-CH2-m

Câu hỏi 205 :

Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → Cao su buna X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?

A.C6H12O6 glucozơ٫ C2H5OH٫ CH2=CH-CH=CH2.

B. CH3CHO٫ CH3COOH٫ C2H5OH.

C. C6H12O6 glucozơ٫ CH3COOH٫ HCOOH.

D. CH3COOH٫ C2H5OH٫ CH3CHO.

Câu hỏi 206 :

Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2NCH25COOH.

B. HOOCCH22CHNH2COOH.

C. HOOCCH24COOH và HOCH22OH.

D. HOOCCH24COOH và H2NCH26NH2.

Câu hỏi 207 :

Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?

A. axit ađipic và glixerol.

B. Axit phtalic và etylen glicol.

C. Axit phtalic và hexametylenđiamin.

D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.

Câu hỏi 208 :

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. poli(etylen–terephtalat).

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli(hexametylen–ađipamit).

D. poliacrilonitrin.

Câu hỏi 209 :

Từ X C6H11NO có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là

A. caprolactam.

B. axit α - aminopropionic.

C. axit 6 - aminocaproic.

D. axit α - aminohexanoic.

Câu hỏi 210 :

Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:

A. Chất dẻo.

B. Keo dán.

C. Cao su.

D. Tơ.

Câu hỏi 211 :

Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa

A. axit terephalic và etilen glicol.

B. axit terephalic và hexametylenđiamin.

C. axit caproic và vinyl xianua.

D. axit ađipic và etilen glicol.

Câu hỏi 212 :

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Tơ visco.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon–6,6.

D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu hỏi 213 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Poli(phenol-fomanđehit) được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp.

D. Tơ axetat và tơ visco đều là tơ tổng hợp.

Câu hỏi 214 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

Câu hỏi 215 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trùng hợp buta-1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S.

B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.

C. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron.

D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.

Câu hỏi 216 :

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản khâu mạch polime.

B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.

C. Polietilen là polime trùng ngưng.

D. Cao su buna có phản ứng cộng.

Câu hỏi 217 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.

B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

Câu hỏi 218 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu.

B. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ...

C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.

D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp.

Câu hỏi 219 :

Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.

B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein.

D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.

Câu hỏi 220 :

Cho hợp chất X có cấu tạo CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng CnH2n-2O2 n3.

B. X có thể điều chế được từ ancol và axit tương ứng.

C. Xà phòng hoá X cho sản phẩm là muối và anđehit.

D. Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo.

Câu hỏi 221 :

Chọn phát biểu sai:

A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác định một cách chính xác.

B. Do có phân tử khối lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thường.

C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh.

D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất.

Câu hỏi 222 :

Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng phenol với fomanđehit trong môi trường axit là polime mạch không nhánh.

B. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic (hay axit-aminocaproic) là polipeptit.

C. Etylen glicol (etan-1,2-điol) có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.

D. Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.

Câu hỏi 223 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 224 :

Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là

A. tơ capron, nilon-6,6, polietilen.

B. poli(vinyl axetat), polietilen, cao su buna.

C. nilon-6,6, poli(etylen terephtalat), polistiren.

D. polietilen, cao su buna, polistiren.

Câu hỏi 226 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7.

B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7.

C. Polipropilen, tinh bột, poli(metyl metacrylat).

D. Tơ visco, poli(metyl metacrylat), polibutađien.

Câu hỏi 228 :

Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là

A. tơ capron và teflon.

B. amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon.

C. polistiren, amilozơ, amilopectin, tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon.

D. amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).

Câu hỏi 230 :

Dãy nào sau đây gồm các polime thiên nhiên có nguồn gốc thực vật?

A. xenlulozơ, sợi bông, cao su thiên nhiên.

B. polietilen, poli(vinyl axetat), poliacrilonitrin.

C. polibutađien, polistiren, poli(metyl metacrylat).

D. tơ tằm, len, poli(phenol fomanđehit).

Câu hỏi 231 :

Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

Câu hỏi 234 :

Cho dãy gồm các nguyên liệu:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 241 :

Cho dãy gồm các polime:

A. (1).

B. (3).

C. (4).

D. (2).

Câu hỏi 251 :

Trong công nghiệp người ta điều chế PVC từ etilen theo sơ đồ sau:

A. 1064 m3

B. 1046 m3

C. 1008 m3

D. 1024 m3

Câu hỏi 254 :

Từ CH4 người ta điều chế PE theo sơ đồ sau:CH4C2H2C2H4PE

A. 17500 m3

B. 3600,0 m3

C. 32626 m3

D. 22400 m3

Câu hỏi 256 :

Trong công nghiệp caprolactam được điều chế theo sơ đồ sau:

A. 1,73 tỉ tấn.

B. 2,17 tỉ tấn.

C. 2,71 tỉ tấn

D. 1,38 tỉ tấn.

Câu hỏi 267 :

Sơ đồ phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) như sau:

A. 10,2 và 9,375.

B. 9,4 và 3,75

C. 11,75 và 3,75.

D. 11,75 và 9,375.

Câu hỏi 269 :

Để tổng hợp120 kg poli metylmetacrylat với hiệu suất của quá trình este hóa là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ?

A. 172 kg axit và 84 kg ancol.

B. 86 kg axit và 42 kg ancol.

C. 215 kg axit và 80 kg ancol.

D. 85 kg axit và 40 kg ancol.

Câu hỏi 291 :

Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là?

A. Poli (vinyl clorua) (PVC).

B. Poli propilen (PP).

C. Poli etilen (PE).

D. Poli stiren (PS).

Câu hỏi 303 :

Poliisopren tạo nên cao su thiên nhiên có cấu trúc như sau:

A. 8000.

B. 6800.

C. 4000.

D. 3400.

Câu hỏi 306 :

Polime E có phân tử khối là 860000u và hệ số trùng hợp là 8600. Monome nào sau đây tạo thành E?

A. Vinyl axetat.

B. Isopren.

C. Metyl metacrylat.

D. Buta-1,3-đien.

Câu hỏi 308 :

Hỏi trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có chứa bao nhiêu mắt xích -C6H10O5-?

A. 3٫011.1023

B. 6٫022.1023

C. 3٫011.1024

D. 6٫022.1024

Câu hỏi 309 :

Một đoạn mạch PVC có khối lượng 25,0 mg. Số mắt xích vinyl clorua có trong đoạn mạch đó là

A. 1٫968.1020

B. 2٫409.1020

C. 1٫968.1023

D. 2٫409.1023

Câu hỏi 348 :

Đun hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankađien liên hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu được polime Y. Trong Y có 78,505% khối lượng cacbon. Công thức của Y là

A. CH2CCH3=CHCH2CH2CHCNn

B. CH2CH=CHCH2CH2CHCNn

C. CH2CCH3=CCH3CH2CH2CHCNn

D. CH2CH2CH2CH2CH2CHCNn

Câu hỏi 358 :

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu hỏi 359 :

Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là

A. Teflon, polietilen, PV

B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.

C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.

D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.

Câu hỏi 360 :

Polime nào sau đây được dùng để sản xuất tơ tổng hợp?

A. poli(metyl metacrylat).

B. poliacrilonitrin.

C. xenlulozơ triaxetat.

D. poliisopren.

Câu hỏi 361 :

Trong các ứng dụng sau của các loại polime, ứng dụng nào không đúng?

A. Polibuta-1,3-đien được dùng làm cao su.

B. Poli (metyl metacrilat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.

C. Tơ nilon-6,6 được dùng làm túi nilon.

D. Poli (vinyl clorua) được dùng làm ống nước.

Câu hỏi 362 :

Điều nào sau đây không đúng ?

A. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.

B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.

C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit

D. Tơ tằm, bông, lông thú là polime thiên nhiên.

Câu hỏi 365 :

Dãy nào gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Nhựa rezol; cao su lưu hóa.

B. Aminopectin; glicogen.

C. Tơ nilon- 6,6; tơ lapsan; tơ olon.

D. Cao su Buna – S; xenlulozơ; PS.

Câu hỏi 366 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime có cấu trúc không phân nhánh?

A. polibutadien, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.

B. PVC, poli isopren, amilozơ, xenlulozơ, poli stiren.

C. PVC, polibutadien,xenlulozơ, nhựa bakelit.

D. polibutadien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ.

Câu hỏi 367 :

Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là

A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.

B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.

C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.

D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.

Câu hỏi 368 :

Dãy nào sau đây gồm các vật liệu được chế tạo từ các polime trong thành phần có chứa nguyên tố O và N?

A. Tơ olon, tơ axetat, tơ visco.

B. Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ capron.

C. Tơ lapsan, teflon, nhựa novolac.

D. Nhựa PE, nhựa PVC, thủy tinh plexiglas.

Câu hỏi 370 :

Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức

A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.

B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.

C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 372 :

Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit ε-aminocaproic.

B. Caprolactam.

C. Buta-1,3-đien.

D. Metyl metacrylat.

Câu hỏi 373 :

Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là

A. polistiren.

B. polibutađien.

C. cao su buna-N.

D. cao su buna-S.

Câu hỏi 374 :

Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?

A. Etilen.

B. Isopren.

C. Buta-1,3-đien.

D. Etan.

Câu hỏi 375 :

Sản phẩm trùng ngưng axit ε-aminocaproic tạo ra

A. nilon-6,6.

B. nilon-7.

C. nitron.

D. nilon-6.

Câu hỏi 376 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(etylen terephtalat).

B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren.

D. Poli(metyl metacrylat).

Câu hỏi 379 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ nitron.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 381 :

Sản phẩm hữu cơ nào sau đây được dùng làm tơ sợi

A. Polibuta-1,3-đien

B. Poli(vinylclorua)

C. Poli(phenolfomanđehit)

D. Poli(vinylxianua)

Câu hỏi 382 :

Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron là

A. bông

B. capron

C. visco

D. xenlulozơ axetat.

Câu hỏi 383 :

Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ visco và tơ nilon-6,6

B. tơ tằm và tơ vinilon.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron

D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

Câu hỏi 384 :

Polime nào sau đây không thuộc loại chất dẻo?

A. Poli(phenol–fomanđehit).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Polietilen.

D. Polibutađien.

Câu hỏi 386 :

Cđây được trùng hợp tạo thành PVC? 

A. C6H5CH=CH2

B. CH2=CH-CH=CH2

C. CH2=CCH3COOCH3

D. CH2=CHCl

Câu hỏi 387 :

Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Polibuta-1,3-đien.

B. Poli (metyl metacrilat).

C. Poliacrilonitrin.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 389 :

Chọn phát biểu không đúng: polime ...

A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.

C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.

D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.

Câu hỏi 390 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất?

A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao.

B. Polime là hợp chất có phân tử khối không xác định.

C. Polime là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng.

D. Polime là hợp chất hóa học có phân tử khối cao gồm n mắt xích cơ bản tạo thành.

Câu hỏi 392 :

Số mắt xích vinyl clorua có trong 100 gam poli(vinyl clorua) là

A. 9٫64.1024

B. 9٫64.1023

C. 9٫64.1022

D. 9٫64.1021

Câu hỏi 395 :

PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:CH4C2H2CH2=CHClPVC

A. 1792 m3

B. 3476 m3

C. 3584 m3

D. 3695 m3

Câu hỏi 398 :

Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là

A. Amilozơ.

B. Glicogen.

C. Cao su lưu hóa.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 399 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

A. Amilopectin.

B. Nhựa novolac.

C. Nhựa rezit (bakelit).

D. Thủy tinh hữu cơ plexiglas.

Câu hỏi 400 :

Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. Nhựa bakelit.

B. Amilopectin của tinh bột.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Cao su lưu hóa.

Câu hỏi 401 :

Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.

B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.

C. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin.

D. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ.

Câu hỏi 405 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.

C. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.

D. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.

Câu hỏi 406 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tơ visco là tơ hóa học.

B. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.

C. Amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh.

D. Dung dịch anbumin có phản ứng màu biure.

Câu hỏi 407 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Poli(etylen terephtalat) và poli(vinyl axetat) đều là polieste.

B. Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

C. Policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi.

D. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ nhân tạo

Câu hỏi 408 :

Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:

A. Tơ lapsan.

B. Keo dán ure-fomađehit.

C. Nhựa novolac.

D. Cao su buna – S.

Câu hỏi 409 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Polime không bay hơi được.

B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.

C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền.

D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.

Câu hỏi 410 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Tơ visco là tơ tổng hợp.

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

Câu hỏi 411 :

Cho sơ đồ sau:Công thức cấu tạo của M là

A. CH2=CCH3COOCH2CH3

B. CH2=CHCOOCH=CH2

C. C6H5COOCH2CH3

D. CH2=CHCOOCH2CH2CH3

Câu hỏi 412 :

Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng ?

A. chỉ phản ứng (1). 

B. chỉ phản ứng (3).

C. hai phản ứng (1) và (2).

D. hai phản ứng (2) và (3).

Câu hỏi 413 :

Polime X được sinh ra bằng cách trùng hợp CH2=CH2. Tên gọi của X là:

A. tơ olon.

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. tơ nilon-6.

Câu hỏi 414 :

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren

B. toluen

C. caprolactam

D. etilen

Câu hỏi 415 :

Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH3COOCH=CH2

B. CH2=CCH3COOCH3

C. CH2=CHCOOCH3

D. C6H5CH=CH2

Câu hỏi 416 :

Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?

A. Buta-1,3-đien.

B. Penta-1,3-đien

C. But-2-en. 

D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu hỏi 417 :

Monome trùng hợp tạo PVC là

A. CH2=CHCl.

B. CH3-CH2Cl.

C. CH2=CH2.

D. ClCH=CHCl.

Câu hỏi 420 :

Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?

A. Tơ nitron.

B. Tơ capron.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ lapsan.

Câu hỏi 421 :

Loại tơ nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ olon.

C. Tơ tằm.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 422 :

Polime nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Nilon-6,6.

D. Nilon-6.

Câu hỏi 423 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. Bông.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 424 :

Tơ nilon-6,6 là

A. hexacloxiclohexan.

B. polieste của axit ađipic và etylen glicol.

C. poliamit của axit ε-aminocaproic.

D. poliamit của axit ađipic và hexametylen điamin.

Câu hỏi 425 :

Khi trùng hợp nguyên liệu nào sau đây thu được polime không dùng để chế tạo chất dẻo?

A. phenol và fomanđehit.

B. vinyl clorua.

C. vinyl xianua.

D. metyl metacrylat.

Câu hỏi 426 :

Câu nào sau đây là đúng?

A. Chất dẻo là những polime có tính đàn hồi.

B. Những vật liệu có tính dẻo đều là chất dẻo.

C. Chất dẻo là những polime có tính dẻo.

D. Chất dẻo là những polime có khối lượng phân tử rất lớn.

Câu hỏi 427 :

Đun nóng polime --CH2-CHOOCCH3--n với dung dịch HCl loãng. Sản phẩm thu được là:

A. CH2=CH2 và CH3COOH.

B. -CH2-CHCOOH-n và CH3OH.

C. -CH2CHOH-n và CH3COOH.

D. CH3-CH2-OH và CH3COOH.

Câu hỏi 428 :

Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch

A. HCOOH trong môi trường axit.

B. CH3CHO trong môi trường axit.

C. CH3COOH trong môi trường axit.

D. HCHO trong môi trường axit.

Câu hỏi 429 :

Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Poli(hexametylen ađipamit).

B. Poliisopren.

C. Polibutađien.

D. Polietilen.

Câu hỏi 430 :

Hai chất nào sau đây gồm các polime tổng hợp?

A. tinh bột, xenlulozơ.

B. polietilen, polibutađien.

C. sợi bông, xenlulozơ tri axetat.

D. tơ tằm, poli(hexametylen ađipamit).

Câu hỏi 439 :

Tiến hành phản ứng trùng ngưng ancol o–hiđroxibenzylic thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo nào sau đây?

A. Nhựa polietilen.

B. Nhựa poli(vinyl clorua).

C. Thủy tinh hữu cơ plexiglas.

D. Nhựa novolac.

Câu hỏi 440 :

Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:-NH-CH26-NH-CO-CH24-CO-n

A. Chất dẻo.

B. Keo dán.

C. Cao su.

D. Tơ.

Câu hỏi 442 :

Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với

A. HCHO trong môi trường kiềm.

B. CH3CHO trong môi trường axit.

C. HCHO trong môi trường axit.

DHCOOH trong môi trường axit.

Câu hỏi 443 :

Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

A. polietilen.

B. polisttiren.

C. polipropilen.

D. poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 444 :

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:

A. tơ nilon -6,6 và tơ capron.

B. tơ visco và tơ axetat.

C. tơ tằm và tơ enang.

D. tơ visco và tơ nilon -6,6.

Câu hỏi 446 :

Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. tơ lapsan

B. tơ nitron.

C. tơ nilon-6

D. tơ nilon - 6,6.

Câu hỏi 447 :

Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ olon.

B. tơ nilon-6,6.

C. tơ axetat.

D. tơ tằm.

Câu hỏi 448 :

Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố Nitơ?

A. Tơ nilon-7.

B. Tơ nilon-6.

C. Cao su buna.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 450 :

Tơ visco thuộc loại tơ?

A. Poliamit.

B. Polieste.

C. Thiên nhiên.

D. Bán tổng hợp.

Câu hỏi 451 :

Nilon-6,6 thuộc loại tơ

A. axetat.

B. bán tổng hợp.

C. poliamit.

D. thiên nhiên.

Câu hỏi 454 :

Trong số các chất sau, chất điều chế trực tiếp được nhựa PVC là

A. C2H5Cl.

B. C2H3Cl.

C. C2H2.

D. C3H7Cl.

Câu hỏi 455 :

Polime nào sau đây không được được dùng làm chất dẻo?

A. Polietilen.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Poli acrilonitrin.

Câu hỏi 457 :

Nhận sét nào sau đây đúng?

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.

D. Các polime dễ bay hơi.

Câu hỏi 459 :

Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

A. Cao su lưu hóa.

B. Polietilen.

C. Amilopectin.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 460 :

Chất nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh?

A. Amilopectin.

B. poli isopren.

C. poli (metyl metacrylat).

D. poli (vinyl clorua).

Câu hỏi 461 :

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:

A. Polietilen.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Amilopectin.

D. Nhựa bakelit.

Câu hỏi 462 :

Cho polime có cấu trúc hình học như sau:

A. Cao su buna – S.

B. Cao su buna – N.

C. Cao su thiên nhiên.

D. Cao su buna.

Câu hỏi 465 :

Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?

A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.

B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.

C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.

D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...

Câu hỏi 466 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm.

B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.

C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S.

D. Thủy phân hoàn toàn tơ nilon-6 thu được axit α-aminocaproic.

Câu hỏi 468 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

Câu hỏi 471 :

Cho sơ đồ tổng hợp cao su buna-N:

A. 54 kg.

B. 158 kg.

C. 105 kg.

D. 107 kg.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK