Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Đề minh hoạ kỳ thi THPTQG 2019 môn Hoá học có đáp án !!

Đề minh hoạ kỳ thi THPTQG 2019 môn Hoá học có đáp án !!

Câu hỏi 4 :

Isopropyl axetat có công thức là

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH2CH2CH3.

D. CH3COOCH(CH3)2.

Câu hỏi 6 :

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. nước muối.

B. nước.

C. giấm ăn.

D. cồn.

Câu hỏi 7 :

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nguội.

B. Cu(NO3)2.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu hỏi 10 :

Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là

A. Ca.

B. Fe.

C. K.

D. Ag.

Câu hỏi 11 :

Saccarozơ thuộc loại

A. polisaccarit.

B. đisaccarit.

C. đa chức.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 19 :

Chất nào sau đây là muối axit?

A. KNO3.

B. NaHSO4. 

C. NaCl.

D. Na2SO4.

Câu hỏi 20 :

Cho các chuyển hoá sau:

A. xenlulozơ và saccarozơ.

B. tinh bột và fructozơ.

C. tinh bột và glucozơ.

D. xenlulozơ và fructozơ.

Câu hỏi 21 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 27 :

Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H8O4 thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

A. Phân tử A có 4 liên kết π.

B. Sản phẩm của (1) có 1 muối duy nhất.

C. Phân tử Y có 7 nguyên tử cacbon.

D. Phân tử Y có 3 nguyên tử oxi.

Câu hỏi 28 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 29 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 32 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 36 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.

B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra.

C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.

D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh.

Câu hỏi 42 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Li.

B. Ca.

C. Zn.

D. Ba.

Câu hỏi 46 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?

A. CH3NH2.

B. (CH3)3N.

C. CH3NHCH3.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu hỏi 47 :

Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?

A. Na2SO4.

B. NaHSO4.

C. NaNO3.

D. MgCl2.

Câu hỏi 48 :

Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. Fe2(SO4)3.

D. Fe3O4.

Câu hỏi 49 :

Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?

A. CH2=CH−CN.

B. CH2=CH−CH=CH2.

C. CH3COO−CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)−COOCH3.

Câu hỏi 50 :

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất

A. Fe.

B. Sn.

C. Ag.

D. Au.

Câu hỏi 51 :

Đồng phân của glucozơ là

A. xenlulozơ.

B. fructozơ.

C. saccarozơ. 

D. sobitol.

Câu hỏi 59 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. NaOH.

B. HF.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 60 :

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những monosaccarit mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và tinh bột.

C. glucozơ và tinh bột.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu hỏi 61 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 67 :

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. Phân tử khối của X5 là 60.

B. Phân tử khối của X là 230.

C. Phân tử khối của X6 là 130.

D. Phân tử khối của X3 là 74.

Câu hỏi 68 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 69 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 72 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 76 :

Cho các bước ở thí nghiệm sau:

A. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.

B. Ở bước 2 thì anilin tan dần.

C. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.

D. Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.

Câu hỏi 77 :

Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3).  Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

B. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2.

C. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.

D. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.

Câu hỏi 81 :

Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 660oC?

A. Cu.

B. Fe.

C. Al.

D. Cr.

Câu hỏi 84 :

Đun nóng CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3COOH và C6H5ONa

B. CH3COOH và C6H5OH.

C. CH3OH và C6H5ONa.

D. CH3COONa và C6H5ONa.

Câu hỏi 86 :

Để chứng minh tính lưỡng tính của H2NCH2COOH (X), ta cho X tác dụng với dung dịch:

A. HCl, NaOH.

B. Na2CO3, HCl.

C. HNO3, CH3COOH.

D. NaOH, NH3.

Câu hỏi 89 :

Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A. CH3COO−CH=CH2.

B. CH3− CH=CH2.

C. CH2=C(CH3)−CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)−COOCH3.

Câu hỏi 90 :

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+.

B. Zn2+.

C. Fe2+.

D. Ag+.

Câu hỏi 91 :

Glucozơ không thuộc loại

A. hợp chất tạp chức.

B. cacbohiđrat.

C. monosaccarit.

D. đisaccarit.

Câu hỏi 99 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaCl.

B. HNO3.

C. NaOH.

D. HF.

Câu hỏi 100 :

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. saccarozơ, tinh bột.

B. axit fomic, glucozơ.

C. fructozơ, xenlulozơ.

D. tinh bột, anđehit fomic.

Câu hỏi 101 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 107 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

A. C4H6O2 là vinyl axetat.

B. X là anđehit axetic.

C. Z là axit axetic.

D. Y là natri axetat.

Câu hỏi 108 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 109 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 112 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 116 :

Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:

A. (4), (2), (1), (3).

B. (1), (4), (2), (3).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (4), (2), (3), (1).

Câu hỏi 117 :

Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. KNO3, HNO3, H2SO4.

B. HNO3, H2SO4, KNO3.

C. KNO3, HNO3, HCl.

D. HCl, KNO3, HNO3.

Câu hỏi 126 :

Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Lys-Gly-Val-Ala.

B. Glyxerol.

C. Ala-Ala.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 127 :

Thành phần chính của quặng boxit là

A. FeCO3.

B. Al2O3.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4.

Câu hỏi 128 :

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

A. Al2O3.

B. Fe3O4.

C. CaO.

D. Na2O.

Câu hỏi 129 :

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.

B. tơ nilon-7.

C. tơ nilon-6,6.

D. tơ olon.

Câu hỏi 130 :

Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?

A. Cu2+.

B. Ag+. 

C. Fe2+.

D. Mg2+.

Câu hỏi 131 :

Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 138 :

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 139 :

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2.

B. HClO3.

C. C2H5OH.

D. Ba(OH)2.

Câu hỏi 140 :

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và xenlulozơ.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu hỏi 141 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 147 :

Este X có công thức phân tử C7H8O4, tạo bởi axit hai chức và hai ancol đơn chức. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:

A. X, Y đều có mạch không phân nhánh.

B. Z là natri malonat.

C. X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng.

D. Y có công thức phân tử là C7H12O4.

Câu hỏi 148 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 149 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 152 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 157 :

Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:

A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.

C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.

D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.

Câu hỏi 164 :

Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat) .

B. CH3COOC6H(phenyl axetat) .

C. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.

D. C2H5OOC-COOC2H5.

Câu hỏi 166 :

Chất có phản ứng màu biure là

A. tinh bột.

B. saccarozơ.

C. protein.

D. chất béo.

Câu hỏi 168 :

Công thức hoá học của kali cromat là

A. K2Cr2O7.

B. KNO3.

C. K2SO4.

D. K2CrO4.

Câu hỏi 170 :

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ.

B. Chất béo.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 177 :

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 178 :

Chất nào sau đây không phải là chất điện li?

A. NaNO3.

B. KOH.

C. C2H5OH.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 179 :

Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất Y, Z lần lượt là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và amoni gluconat.

C. glucozơ và tinh bột.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu hỏi 180 :

Cho các nhận định sau:

A. 2..

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 186 :

Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp): 

A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.

B. X1 có phân tử khối là 68.

C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.

D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu hỏi 187 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 188 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 191 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 195 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 200 :

Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Au.

B. Ag.

C. Al.

D. Cu.

Câu hỏi 202 :

Điểm giống nhau giữa N2 và CO2

A. đều không tan trong nước.

B. đều có tính oxi hóa và tính khử.

C. đều không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

D. đều gây hiệu ứng nhà kính.

Câu hỏi 203 :

Este X mạch hở có công thức phân tử C3H4O2. Vậy X là

A. vinyl axetat.

B. metyl axetat.

C. metyl fomat.

D. vinyl fomat.

Câu hỏi 207 :

Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm?

A. Cr2O3.

B. Cr(OH)3.

C. CrO3.

D. K2CrO4.

Câu hỏi 208 :

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.

B. tơ nilon-7.

C. tơ nilon-6,6.

D. tơ olon.

Câu hỏi 209 :

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A.  Fe3+.

 B. Cu2+.

C. Fe2+.

D. Al3+.

Câu hỏi 210 :

Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nht?

A. amilopectin.

B. saccarozơ.

C. fructozơ.

D. glucozơ.

Câu hỏi 218 :

Muối nào tan trong nước

A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.

C. Ca(H2PO4)2.

D. AlPO4.

Câu hỏi 219 :

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và tinh bột. 

D. glucozơ và fructozơ.

Câu hỏi 226 :

Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

A. X3 là ancol etylic.

B. X2 là anđehit axetic.

C. X1 là muối natri malonat.

D. Y là axit oxalic.

Câu hỏi 227 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 228 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 231 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 235 :

Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất.

B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.

C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.

D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.

Câu hỏi 236 :

Dung dịch X chứa hai chất tan có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. Na2CO3 và NaHCO3.

B. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.

C. NaHCO3 và BaCl2.

D. Na2HPO4 và NaH2PO4.

Câu hỏi 243 :

Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?

A. Dầu lạc (đậu phộng).

B. Dầu vừng (mè).

C. Dầu dừa.

D. Dầu luyn.

Câu hỏi 245 :

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. CH3NH2.

B. C6H5NH2 (anilin).

C. C2H5NH2.

D. NH3.

Câu hỏi 246 :

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Al2O3.

B. Al.

C. Al(OH)3.

D. NaAlO2.

Câu hỏi 247 :

Hợp chất nào sau đây có màu lục thẫm?

A. Cr2O3.

B. Cr(OH)3.

C. CrO3.

D. K2CrO4.

Câu hỏi 248 :

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.

B. cao su buna-S.

C. cao su buna-N.

D. cao su isopren.

Câu hỏi 250 :

Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

A. nhóm chức ancol.

B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức anđehit.

D. nhóm chức axit.

Câu hỏi 257 :

Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là

A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn

B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước.

C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.

D. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn; hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước; tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.

Câu hỏi 258 :

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl.

B. K3PO4.

C. KBr.

D. HNO3.

Câu hỏi 259 :

Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là:

A. saccarozơ và glucozơ.

B. saccarozơ và tinh bột.

C. glucozơ và tinh bột.

D. glucozơ và xenlulozơ.

Câu hỏi 260 :

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.

B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.

C. Không có bọt khí bay lên.

D. Dung dịch không chuyển màu.

Câu hỏi 266 :

Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.

B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hiđro.

C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.

D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.

Câu hỏi 267 :

Thực hiện các thí nghiệm sau :

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 268 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 271 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 275 :

Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau:

A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2.

B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.

C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng.

D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit.

Câu hỏi 280 :

Kim loại cứng nhất là

A. Cr. 

B. Os.

C. Pb.

D. W.

Câu hỏi 283 :

Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là

A. CH2=CHCOOCH3.

B. HCOOCH2CH=CH2.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 285 :

Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là

A. metylamin.

B. anilin.

C. etylamin.

D. đimetylamin.

Câu hỏi 287 :

Hợp chất nào sau đây có màu lục xám?

A. Cr2O3.

B. Cr(OH)3.

C. CrO3.

D. K2CrO4.

Câu hỏi 288 :

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.

B. cao su buna-S.

C. cao su buna-N.

D. cao su isopren.

Câu hỏi 290 :

Thuốc thử để nhận biết tinh bột là

A. I2.

B. Cu(OH)2.

C. AgNO3/NH3.

D. Br2.

Câu hỏi 297 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm

A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu hỏi 298 :

Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và CuSO4.

B. HCl và AgNO3.

C. NaAlO2 và HCl.

D. NaHSO4 và NaHCO3.

Câu hỏi 299 :

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. xenlulozơ và glucozơ. 

B. glucozơ và tinh bột.

C. xenlulozơ và tinh bột.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu hỏi 306 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. C11H12O5.

B. C10H12O4.

C. C10H8O4.

D. C11H10O4.

Câu hỏi 307 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 308 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 311 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 315 :

Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:

A. Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.

B. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.

C. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.

D. Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.

Câu hỏi 316 :

Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:

A. HCl và AlCl3.)3.

B. H2SO4 và Al2(SO4)3.

C. H2SO4 và AlCl3.

D. HCl và Al2(SO4)3.

Câu hỏi 320 :

Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

A. W.

B. Pb.

C. Os.

D. Cr.

Câu hỏi 323 :

Este nào sau đây có mùi hoa nhài?

A. Etyl butirat.

B. Benzyl axetat.

C. Geranyl axetat.

D. Etyl propionat.

Câu hỏi 325 :

Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là

A. amoniac.

B. kali hiđroxit.

C. anilin.

D. lysin.

Câu hỏi 326 :

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH loãng?

A. Al2O3.

B. CO2.

C. SiO2.

D. Al(OH)3.

Câu hỏi 327 :

Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

A. Màu da cam.

B. Màu đỏ thẫm.

C. Màu lục thẫm.

D. Màu vàng.

Câu hỏi 328 :

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. polistiren.

Câu hỏi 330 :

Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?

A. Glucozơ.

B. Mantozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 337 :

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

A. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.

B. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

C. Tăng dần.

D. Giảm dần đến tắt.

Câu hỏi 339 :

Cho sơ đồ phản ứng: Hai chất X, Y lần lượt là:

A. cacbon monooxit, glucozơ.

B. cacbon đioxit, glucozơ.

C. cacbon monooxit, tinh bột.

D. cacbon đioxit, tinh bột.

Câu hỏi 340 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 342 :

Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu hỏi 346 :

X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol)

A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.

B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.

C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.

D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.

Câu hỏi 347 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 6.

Câu hỏi 348 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 351 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 360 :

Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 660oC?

A. Cu.

B. Fe.

C. Al.

D. Cr.

Câu hỏi 363 :

Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là

A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H31COO)3C3H5.

D. (CH3COO)3C3H5.

Câu hỏi 364 :

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?

A. FeCl2.

B. CuSO4.

C. MgCl2.

D. KNO3.

Câu hỏi 367 :

Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm

A. trên 2%.

B. dưới 2%.

C. từ 2% đến 5%.

D. trên 5%.

Câu hỏi 368 :

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.

B. tơ nilon-7.

C. tơ nilon-6,6.

D. tơ olon.

Câu hỏi 370 :

Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?

A. Saccarozơ.

B. Amilopectin.

C. Glucozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 378 :

Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. HCl trong C6H6 (benzen).

B. CH3COONa trong nước.

C. Ca(OH)2 trong nước.

D. NaHSO4 trong nước.

Câu hỏi 379 :

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là:

A. saccarozơ và xenlulozơ.

B. saccarozơ và fructozơ.

C. glucozơ và xenlulozơ.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu hỏi 380 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 386 :

Cho sơ đồ phản ứng:     

A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).

B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).

C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.

D. Tác dụng được với Na.

Câu hỏi 387 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 388 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 391 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 395 :

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:

A.  Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.

B.  Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH.

C.  Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng.

D.  Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.

Câu hỏi 402 :

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A.   Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.

B.   Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

C.   Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

D.   Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

Câu hỏi 403 :

Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T.

A.   Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy khí không màu thoát ra.

B.   Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.

C.   Chất rắn T chứa một đơn chất v{à hai hợp chất.

D.   Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.

Câu hỏi 407 :

Cho các cặp chất sau:

A. 8.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu hỏi 408 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 413 :

Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là

A. ancol propylic.

B. metyl fomat

C. axit fomic.

D. axit axetic.

Câu hỏi 414 :

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Tristearin.

B. Benzyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Metyl fomat.

Câu hỏi 417 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.   Phân hỗn hợp chứa nito,phot pho, kali được gọi chung là phân NPK.

B.   Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.

C.   Amophot là hỗn hợp cc muối (NH4)2HPO4 và KNO3.

D.   Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).

Câu hỏi 418 :

Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Al3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3; x mol Cl ; y mol Cu2+.

A. 12,65 gam.

B. 8,25 gam.

C. 12,15 gam.

D. 10,25 gam.

Câu hỏi 420 :

Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 422 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?

A. C2H5–NH2.

B. CH3–NH2.

C. (CH3)3N.

D. CH3–NH–CH3.

Câu hỏi 424 :

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là

A. Giấy quỳ mất màu.

B. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.

C. Giấy quỳ không chuyển màu.

D. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

Câu hỏi 425 :

Hai chất nào sau đây đều là lưỡng tính?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.

B. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

C. NaOH và Al(OH)3.

D. Zn (OH)2 và Al(OH)3.

Câu hỏi 427 :

Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2

A. 1,12 lít

B. 11,2 lít

C. 0,56 lít

D. 5,6 lít

Câu hỏi 439 :

Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

A. propyl axetat.

B. metyl propionat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 440 :

Chất nào sau đây tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Br2?

A. Axetilen.

B. Etilen.

C. Metan.

D. Phenol.

Câu hỏi 442 :

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NH4Cl và KOH.

B. K2CO3 và HNO3.

C. NaCl và Al(NO3)3.

D. NaOH và MgSO4.

Câu hỏi 444 :

Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. cacbon.

B. kali.

C. nitơ.

D. photpho.

Câu hỏi 445 :

Cho các chất CH3COOH; C2H5OH; CH3OCH3; CH3CHO. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

A. CH3OCH3.

B. CH3CHO.

C. C2H5OH.

D. CH3COOH .

Câu hỏi 447 :

Kim loại Al không tan trong dung dịch

A. HNO3 loãng.

B. HNO3 đặc, nguội.

C. NaOH đặc.

Câu hỏi 449 :

Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A. xanh.

B. trắng.

C. vàng nhạt.

D. đen.

Câu hỏi 450 :

Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?

A. HCl.

B. NaCl.

C. KNO3.

D. KCl.

Câu hỏi 451 :

Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?

A. HCHO.

B. C2H4(OH)2.

C. CH2=CH- CH2 - OH.

D. C2H5 - OH.

Câu hỏi 452 :

Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:

A. 4.

B. 1. 

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 453 :

Công thức phân tử của etanol là

A. C2H4O.

B. C2H6O.

C. C2H6

D. C2H4O2.

Câu hỏi 455 :

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Benzen.

B. Etilen.

C. Metan.

D. Butan.

Câu hỏi 456 :

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu hồng.

B. màu đỏ.

C. màu xanh.

D. màu vàng.

Câu hỏi 458 :

Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. muối ăn.

B. đá vôi.

C. thạch cao.

D. than hoạt tính.

Câu hỏi 459 :

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?

A. FeCl2.

B. CuSO4.

C. KNO3

D. MgCl2.

Câu hỏi 460 :

Tên gọi của hợp chất CH3COOH là

A. axit fomic.

B. ancol etylic.

C. anđehit axetic.

D. axit axetic.

Câu hỏi 461 :

Chất nào sau đây là muối axit?

A. CuSO4

B. NaH2PO4

C. Na2CO3

D. NaNO3

Câu hỏi 463 :

Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

A. polistiren.

B. polietilen.

C. poli(vinyl clorua).

D. polipropilen.

Câu hỏi 480 :

Dung dịch chất X tác dụng với nước brom và làm đổi màu quỳ tím. Vậy X là

A. axit axetic.

B. phenol.

C. vinyl axetat.

D. axit acrylic.

Câu hỏi 482 :

Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O?

A. 6.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 483 :

Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. CuO.

B. O2.

C. KOH.

D. Na.

Câu hỏi 484 :

Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.

A. tinh bột, glucozơ.

B. xenlulozơ, glucozơ.

C. xenlulozơ, fructozơ.

D. glucozơ, etanol.

Câu hỏi 486 :

Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl?

A. N-metylmetanamin.

B. isopropylamin.

C. metylphenylamin.

D. trimetylamin.

Câu hỏi 487 :

Chất nào dưới đây không thuộc loại axit béo?

A. (CH3)2CH[CH2]14COOH.

B. CH3[CH2]14COOH.

C. CH3[CH2]16COOH.

D. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH.

Câu hỏi 488 :

Cho este no, mạch hở có công thức CnHmO6Quan hệ giữa n với m là

A. m = 2n.

B. m = 2n + 1.

C. m = 2n – 2.

D. m = 2n – 4.

Câu hỏi 489 :

Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là

A. 5.

B. 9.

C. 7.

D. 11.

Câu hỏi 491 :

Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)?

A. Triolein.

B. Glucozơ.

C. Tripanmitin.

D. Vinyl axetat.

Câu hỏi 492 :

Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Axit aminoaxetic.

B. Lysin.

C. Axit glutamic.

D. Metylamin.

Câu hỏi 493 :

Dãy nào say đây gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?

A. Amoniac, etylamin, anilin.

B. Anilin, metylamin, amoniac.

C. Etylamin, anilin, amoniac.

D. Anilin, amoniac, metylamin.

Câu hỏi 496 :

Chỉ ra phát biểu đúng.

A. Alanin có công thức C6H5NH2.

B. NH3 là amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

C. Đốt cháy cacbohidrat luôn cho mol CO2 bằng mol H2O.

D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α-amino axit.

Câu hỏi 502 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Axit glutamic, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin.

B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinih bột, anilin.

C. Axit glutamic, frutozơ, xenlulozơ, phenol.

D. Axit α-aminopropionic, glucozơ, tinh bột, anilin.

Câu hỏi 508 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. C11H12O5.

B. C10H12O4.

C. C10H8O4.

D. C11H10O4.

Câu hỏi 510 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 511 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 521 :

Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?

A. Cl2.

B. NH3.

C. NaCl.

D. O2.

Câu hỏi 527 :

Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. K2HPO4.

B. K2HPO3.

C. NaHS.

D. NaHSO4.

Câu hỏi 528 :

Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là

A. đường kính.

B. đường phèn.

C. đường mía.

D. mật ong.

Câu hỏi 529 :

Cấu hình e của ion Fe2+

A. [Ar]3d64s2.

B. [Ar]3d6.

C. [Ar]3d54s1.

D. [Ar]3d44s2.

Câu hỏi 530 :

Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng?

A. oxi và nitơ.

B. clo và oxi

C. oxi và cacbonic.

D. oxi và ozon.

Câu hỏi 531 :

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Fe(OH)3?

A. Na2SO4.

B. H2SO4.

C. KCl.

D. NaCl.

Câu hỏi 533 :

Axit panmitic trong phân tử có tỉ lệ số nguyên tử H: số nguyên tử C là

A. 31: 15.

B. 33: 17.

C. 31 : 17.

D. 2: 1.

Câu hỏi 540 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 546 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2

A. C2H5COOCH3.

B. C6H5COOCH3.

C. CH3COOC6H5.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 552 :

Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau

A. etyl fomat; tinh bột; fructozo.

B. glucozo; etyl fomat; tinh bột.

C. tinh bột; etyl fomat; fructozo

D. tinh bột; glucozo; etyl fomat.

Câu hỏi 557 :

Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. có kết tủa màu nâu đỏ trong bình tam giác, do phản ứng của CaC2 với dung dịch AgNO3/NH3.

B. có kết tủa màu đen trong bình tam giác, do phản ứng của Ca(OH)2 với dung dịch AgNO3/NH3.

C. có kết tủa màu đen trong bình tam giác, do phản ứng của H2 với dung dịch AgNO3/NH3.

D. có kết tủa màu vàng nhạt đỏ trong bình tam giác, do phản ứng của C2H2 với dung dịch AgNO3/NH3.

Câu hỏi 560 :

Thủy phân chất nào sau đây thu được ancol?

A. Vinyl fomat.

B. Tripanmitin.

C. Phenyl axetat.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 561 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc?

A. Saccarozơ.

B. Metyl fomat.

C. Anđehit axetic.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 563 :

Chất nào sau đây bị thủy phân trong môi trường axit (H+)?

A. Axit fomic.

B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.

D. Anđehit axetic.

Câu hỏi 567 :

Hợp chất nào sau đây là chất béo?

A. Tinh bột.

B. Tristearin.

C. Benzyl axetat.

D. Natri oleat.

Câu hỏi 568 :

Este X có công thức là CH3COOC2H5. Tên gọi của X là

A. vinyl axetat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. etyl propionat.

Câu hỏi 570 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Amilozơ và xenlulozơ có mạch không phân nhánh.

B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

C. Hiđro hóa saccarozơ thu được poliancol.

D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

Câu hỏi 571 :

Axit cacboxylic nào sau đây là axit béo?

A. Axit oxalic.

B. Axit fomic.

C. Axit axetic.

D. Axit stearic.

Câu hỏi 574 :

Thủy phân este nào sau đây, sản phẩm thu được đều tham gia phản ứng tráng bạc?

A. HCOOCH=CH2.

B. HCOOCH2CH=CH2.

C. HCOOCH3.

D. CH2=CHCOOCH=CH2.

Câu hỏi 577 :

Axit axetic không tác dụng với

A. kim loại Na.

B. dung dịch KOH.

C. dung dịch Br2.

D. CaCO3.

Câu hỏi 580 :

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Metyl axetat.

B. Phenol.

C. Axit acrylic.

D. Ancol metylic.

Câu hỏi 583 :

Phát biểu đúng là

A. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể kéo thành sợi để chế tạo tơ nhân tạo.

B. Chất béo và glucozơ là hai hợp chất hữu cơ đa chức.

C. Tinh bột, saccarozơ và chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Tất cả các chất béo đều tồn tại ở trạng thái rắn nhưu mỡ động vật.

Câu hỏi 589 :

Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH, sản thẩm thu được chứa 2 muối?

A. CH3COOCH2CH2COOCCH3.

B. CH3OOCCH2COOC2H5.

C. CH3OOCCOOCH3.

D. HCOOCH2COOCH3.

Câu hỏi 591 :

Thực hiện hai thí nghiệm sau:

A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.

B. Z là muối của axit axetic.

C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.

D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.

Câu hỏi 592 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 593 :

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. glucozơ, triolein, etyl fomat.

B. fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ.

C. etilen glicol, tripanmitin, anđehit axetic.

D. glixerol, glucozơ, metyl axetat.

Câu hỏi 594 :

Thủy phân mội este X mạch hở thu được glixerol và hai chất axit cacboxylic Y, Z. Biết Y thuộc dãy đồng đẳng của axit panmitic, Z thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chọn phát biểu đúng?

A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử Y và Z phải là số chẵn.

B. Ở điều kiện thường X là một chất béo lỏng.

C. Este X không làm mất màu dung dịch nước Br2

D. Đốt cháy hoàn toan hỗn hợp Y và Z, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

Câu hỏi 602 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của c|c nguyên tố nhóm VIA là

A. ns2 np5.

 B. ns2 np3.

C. ns2 np6.

D. ns2 np4.

Câu hỏi 604 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Polietilen.

B. Tơ tằm.

C. Tơ olon.

D. Tơ axetat.

Câu hỏi 607 :

Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOCH3.

C. C2H3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 608 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là

A. Phenylamin, amoniac, etylamin.

B. Phenylamin, etylamin, amoniac.

C. Etylamin, phenylamin, amoniac.

D. Etylamin, amoniac, phenylamin.

Câu hỏi 609 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. MgCl2.

B. NaHCO3.

C. Al(NO3)3.

D. Al.

Câu hỏi 613 :

Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 đặc, nguội.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. H2SO4 loãng.

D. HNO3 loãng.

Câu hỏi 614 :

Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

A. đen.

B. vàng.

C. tím.

D. đỏ.

Câu hỏi 616 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 617 :

Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là

A. Saccarozơ.

B. Protein.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 620 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách

A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, t°.

C. Điện phân nóng chảy NaCl.

D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.

Câu hỏi 621 :

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau

A. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic; Gly-Ala-Ala.

B. axit focmic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly.

C. axit axetic, vinylaxetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.

D. axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng.

Câu hỏi 624 :

Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. NaCl.

B. HNO3.

C. NH3.

D. HCl.

Câu hỏi 625 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.

D. Anilin tác dụng với nước brôm tạo thành kết tủa trắng.

Câu hỏi 626 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 628 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 629 :

Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.

D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

Câu hỏi 644 :

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX <20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA.

B. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.

C. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA.

D. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.

Câu hỏi 646 :

Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là

A. CH2=C(CH3)COOC2H5.

B. CH2=C(CH3)COOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH2=CHCOOC2H5.

Câu hỏi 647 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là

A. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.

B. NH3, N2, NH4NO3, N2O.

C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.

D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.

Câu hỏi 648 :

Cho sơ đồ phản ứng :

A. Anđehit metacrylic.

B. Anđehit acrylic.

C. Anđehit propionic.

D. Anđehit axetic.

Câu hỏi 649 :

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng

A. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.

C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

D. Một  bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Câu hỏi 650 :

Tripanmitin có công thức là

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu hỏi 651 :

Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. H2N-CH2-NH2.

B. CH3-NH-CH3.

C. (CH3)3N.

D. (CH3)2CH-NH2.

Câu hỏi 657 :

Trong các phát biểu sau:

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 671 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là

A. đimetyl axetat.

B. axeton.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 673 :

Este nào sau được điều chế trực tiếp từ  axit và ancol

A. vinyl axetat.

B. vinyl fomat.

C. phenyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 678 :

Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch nước brom.

D. dung dịch NaCl.

Câu hỏi 679 :

Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. C6H5NH2, CH3NH2.

B. C6H5OH, CH3NH2.

C. CH3NH2, NH3.

D. C6H5OH, NH3.

Câu hỏi 680 :

Este Vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOC2H5.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 681 :

Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là

A. saccarozơ, mantozơ, glucozơ.

B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

C. tinh bột, glucozơ, xenlulozơ.

D. saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ.

Câu hỏi 683 :

Chất béo là

A. trieste của axit béo và glixerol.

B. trieste của axit hữu cơ và glixerol.

C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O.

D. là este của axit béo và ancol đa chức.

Câu hỏi 685 :

Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với

A. Ag.

B. Na2CO3 và Ag.

C. Na2CO3.

D. Cu.

Câu hỏi 686 :

Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với H2O khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp là

A. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột.

B. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen.

C. tinh bột, C2H4, C2H2.

D. C2H4, CH4, C2H2.

Câu hỏi 689 :

Nguyên tố Clo có số oxi hóa +7 trong hợp chất

A. HClO3.

B. HClO2.

C. HClO4.

D. HClO.

Câu hỏi 690 :

Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. H+; Na+; Ca2+; OH-.

B. Na+; Cl-; OH-; Mg2+.

C. Al3+; H+; Ag+; Cl-.

D. H+; NO3-; Cl-; Ca2+.

Câu hỏi 691 :

Tính chất hóa học cơ bản của NH3

A. tính bazơ yếu và tính oxi hóa.

B. tính bazơ yếu và tính khử.

C. tính bazơ mạnh và tính khử.

D. tính bazơ mạnh và tính oxi hóa.

Câu hỏi 692 :

Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức

A. ancol.

B. axit cacboxylic.

C. anđehit.

D. amin.

Câu hỏi 693 :

Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. CH3OH.

B. CH3CHO.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 694 :

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt

A. electron, proton và nơtron

B. electron và proton.

C. proton và nơtron.

D. electron và nơtron.

Câu hỏi 695 :

Etilen có công thức phân tử là

A. C2H2.

B. CH4.

C. C2H6.

D. C2H4.

Câu hỏi 699 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.

C. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước Br2.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 701 :

Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

B. CH3NH3Cl và CH3NH2.

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

Câu hỏi 705 :

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là

A. được tạo nên từ nhiều phân tử saccarozơ.

B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ.

C. được tạo nên từ nhiều phân tử glucozơ.

D. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ.

Câu hỏi 710 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. Fe3O4, NaNO3.

B. Fe, AgNO3.

C. Fe2O3, HNO3.

D. Fe, Cu(NO3)2.

Câu hỏi 712 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 717 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. X có hai đồng phân cấu tạo.

B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.

C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương.

D. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3.

Câu hỏi 718 :

Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là

A. etyl amin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.

B. etyl amin < đimetyl amin < amoniac < anilin.

C. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.

D. anilin < etyl amin < amoniac < đimetyl amin.

Câu hỏi 720 :

Este HCOOCH=CH2 không phản ứng với

A. Dung dịch AgNO3/NH3.

B. Na kim loại.

C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to).

D. Nước Brom.

Câu hỏi 723 :

Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo để sản xuất

A. xà phòng và ancol etylic.

B. glucozơ và glixerol.

C. glucozơ và ancol etylic.

D. xà phòng và glixerol.

Câu hỏi 726 :

Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

A. CH3OOCCOOCH3.

B. C2H5COOCH3.

C. C6H5COOCH3.

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu hỏi 727 :

Chất nào sau đây không phản ứng được với NaOH?

A. Phenol.

B. Metyl axetat.

C. Ancol metylic.

D. Axit fomic.

Câu hỏi 729 :

Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?

A. Triolein.

B. Phenol. 

C. Axit panmitic.

D. Vinyl axetat.

Câu hỏi 730 :

Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên là

A. vinyl axetat.

B. metyl propionat. 

C. metyl acrylat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 731 :

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 733 :

Thủy phân este no đơn chức nào sau đây thu được ancol metylic?

A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 734 :

Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 10,2.

B. 15,0.

C. 12,3.

D. 8,2.

Câu hỏi 736 :

Benzyl axetat là este có mùi thơm hoa nhài. Công thức benzyl axetat là

A. CH3COOC6H5.

B. CH3COOCH2C6H5.

C. C6H5CH2COOCH3.

D. HCOOCH2C6H5.

Câu hỏi 737 :

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. HCOOCH3.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. CH3CHO.

Câu hỏi 738 :

Thủy phân hoàn toàn chất béo trong dung dịch NaOH luôn thu được

A. glixerol.

B. ancol etylic.

C. ancol benzylic.

D. etylen glicol.

Câu hỏi 739 :

Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức của X là

A. HCOOC(CH3)=CH2.

B. HCOOCH2CH=CH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu hỏi 740 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về triolein?

A. Có công thức (C17H35COO)3C3H5.

B. Là chất lỏng ở điều kiện thường.

C. Không tham gia phản ứng với H(Ni, t0).

D. Có 3 liên kết pi trong phân tử.

Câu hỏi 741 :

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối?

A. CH3COOCH=CH2.

B. C6H5COOCH3.

C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

D. CH3OOCCOOCH3.

Câu hỏi 743 :

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Etyl format, axit acrylic, phenol.

B. Phenol, etyl format, axit acrylic.

C. Axit acrylic, etyl format, phenol.

D. Axit acrylic, phenol, etyl format.

Câu hỏi 750 :

Cho các phát biểu

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 751 :

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 244.

B. 230.

C. 216.

D. 258.

Câu hỏi 754 :

Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở là X (C4H6O2) và Y (C4H6O4). Đun nóng E trong dung dịch NaOH, thu được 1 muối cacboxylat Z và hỗn hợp T gồm hai ancol. Phát biểu đúng là

A. Hỗn hợp T không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. X và Y đều có phản ứng tráng bạc.

C. Hai ancol trong T có cùng số nguyên tử cacbon.

D. X có đồng phân hình học.

Câu hỏi 764 :

Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với

A. dd AgNO3/NH3, đun nóng.

B. Cu(OH)2 , t0 thường

C. thuỷ phân trong môi trường axit

D. dd Br2

Câu hỏi 765 :

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu hỏi 766 :

Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (đo cùng điều kiện). Hai anđehit trên thuộc

A. no, mạch vòng, đơn chức.

B. no, mạch hở, 2 chức

C. no, mạch hở, đơn chức.

D. không no, có một liên kết đôi C = C, đơn chức.

Câu hỏi 767 :

Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C17H33COOH và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu hỏi 770 :

Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng:

A. este hóa.

B. trùng hợp.

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hóa.

Câu hỏi 771 :

Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp được axit axetic là:

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH

B. C2H5OH, CH3CHO, C2H6

C. C3H5OH, CH3CHO, C2H5OH

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3OCH3

Câu hỏi 773 :

Chất thuộc loại đisaccarit là

A. fructozơ.

B. glucozơ.

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ.

Câu hỏi 777 :

Vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu hỏi 778 :

Este no, đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là

A, CnH2nO2 (n 1).

B. CnH2nO2 (n2)

C. CnH2n-2O2 (n 2).

D. CnH2n+2O2 (n2).

Câu hỏi 782 :

Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O  tác dụng được với dd NaOH là

A. CH3 – COOCH = CH2

B. HCOOCH2 – CH = CH2

C. HCOOCH = CH – CH3

D. HCOOCH2 – CH3

Câu hỏi 783 :

Este nào sau đây khi thuỷ phân cho sản phẩm có hai chất tham gia phản ứng tráng gương?

A. CH3 – COOCH = CH2

B. HCOOCH2 – CH = CH2

C. HCOOCH = CH – CH3

D. HCOOCH2 – CH3

Câu hỏi 784 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.

B. C2H5OH và C3H6(OH)2.

C. CH3OH và C3H5(OH)3.

D. C3H(OH)2  và C3H5(OH)3.

Câu hỏi 785 :

Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 – 5% của:

A. Axit propionic.

B. Axit axetic.

C. Axit fomic.

D. Axit acrylic.

Câu hỏi 787 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

Câu hỏi 790 :

Ancol no, đơn chức, mạch hở ứng với CTPT chung nào sau đây?

A. CnH2n  + 2OH (n1)

B. CnH2n – 1OH (n2)

C. CxH2x +1OH (x1)

D. CxHyOH (x1)

Câu hỏi 792 :

Trong phân tử của cacbohyđrat (Saccarit) luôn có

A. nhóm chức xeton.

B. nhóm chức axit.

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit.

Câu hỏi 793 :

Cho các hợp chất sau :

A. (a), (c), (d)

B. (a), (b), (c)

C. (c), (d), (e)

D. (c), (d), (f)

Câu hỏi 794 :

Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ

B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ

C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ

D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Câu hỏi 795 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu hỏi 796 :

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2

A. CH3CHO.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 797 :

ancol etylic còn có tên gọi khác là

A. etanal.

B. metanol.

C. etanol.

D. propanal.

Câu hỏi 798 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3

D. 5.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK