Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 3 năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 3 năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc

Câu hỏi 1 :

Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3

A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ.

B. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ.

C. CH3CHO, C2H2, anilin. 

D. CH3CHO, C2H2, saccarozơ.

Câu hỏi 7 :

Etyl butirat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl butirat là

A. CH3(CH2)2COOC2H5

B. (CH3)2CHCOOC2H5.

C. C2H5COOCH3

D. CH3(CH2)2COOCH3.

Câu hỏi 8 :

Một ancol no đơn chức có % về khối lượng của oxi là 50%. Công thức của ancol là :

A. CH3OH. 

B. CH2=CHCH2OH. 

C. C3H7OH. 

D. C6H5CH2OH.

Câu hỏi 10 :

Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng :

A. 2CH4 + 3O2 → 2CO + 4H2

B. 2C + O2 → 2CO2

C. C + H2O → CO + H2 

D. HCOOH → CO + H2O

Câu hỏi 11 :

Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng là

A. Na2CO3

B. BaCl2

C. FeCl2

D. NaOH.

Câu hỏi 12 :

Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ. Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng?

A. Kẹp ở 1/3 từ đáy ống nghiệm lên. 

B. Kẹp ở 1/3 từ miệng ống nghiệm xuống.

C. Kẹp ở giữa ống nghiệm. 

D. Kẹp ở gần miệng ống nghiệm.

Câu hỏi 21 :

Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh ?

A. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3

B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.

C. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3

D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.

Câu hỏi 22 :

Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3–CH2–CH2–CH2Br. 

B. CH3–CH2–CHBr–CH3.

C. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.

D. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.

Câu hỏi 24 :

Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. 

B. sợi bông và tơ visco.

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. 

D. tơ visco và tơ nilon-6.

Câu hỏi 26 :

Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Glucozơ. 

B. Xenlulozơ.

C. Saccarozơ. 

D. Tinh bột.

Câu hỏi 32 :

Phản ứng Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 cho thấy

A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.

B. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối.

C. Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+.

D. Đồng có tính oxi hóa kém hơn sắt.

Câu hỏi 34 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ

A. Na. 

B. Ag. 

C. Zn. 

D. Ca

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK