Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 3 năm 2019 - Trường THPT Hòa Hợp

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 3 năm 2019 - Trường THPT Hòa Hợp

Câu hỏi 1 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Be

B. Sr

C. Cs

D. Ca

Câu hỏi 2 :

Dung dịch natri cromat có màu

A. vàng.    

B. da cam.     

C. xanh lam.    

D. tím.

Câu hỏi 3 :

Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. KCl.     

B. HClO3.   

C. Ba(OH)2.    

D. C3H5(OH)3 (glixerol).

Câu hỏi 4 :

Cho este X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là

A. metyl propionat.     

B. etyl propionat.  

C. etyl axetat.    

D. metylaxetat.

Câu hỏi 5 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ tằm.      

B. Tơ olon.  

C. Tơ visco.     

D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu hỏi 6 :

Số oxi hóa của cacbon trong phân tử Al4C3

A. +4.         

B. +3.        

C. -3.       

D. -4.

Câu hỏi 7 :

Thủy phân hoàn toàn tristearin trong dung dịch NaOH, thu được C3H5(OH)3

A. C15H31COONa. 

B. C17H31COONa.      

C. C17H33COONa.    

D. C17H35COONa.

Câu hỏi 8 :

Phân tử chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn?

A. CH3COOH.   

B. C2H2.       

C. CH3OH.       

D. C2H4.

Câu hỏi 9 :

Công thức chung của ancol no, hai chức, mạch hở là

A. CnH2nO2 .  

B. CnH2n+2O .    .

C. CnH2n-2O2 . 

D. CnH2n+2O2

Câu hỏi 11 :

Cho m gam K tác dụng hết với H2O dư, thu được 1 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là

A. 0,39.      

B. 0,78.            

C. 3,90.  

D. 7,80.

Câu hỏi 13 :

Chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được hai muối?

A. FeCO3.  

B. Fe3O4.    

C. Fe.         

D. Fe(OH)3.

Câu hỏi 15 :

Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Axit fomic.       

B. Metylamin.     

C. Axit glutamic.    

D. Phenol.

Câu hỏi 20 :

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

A. \(2Al{\left( {OH} \right)_3}A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O.\)

B. \(3C{l_2} + 6FeS{O_4} \to 2FeC{l_3} + 2F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}.\)

C. \(CaO + {H_2}S{O_4} \to CaS{O_4} + 2{H_2}O.\)

D. \(BaC{O_3} + C{O_2} + {H_2}O \to Ba{\left( {HC{O_3}} \right)_2}.\)

Câu hỏi 21 :

Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.

B. Các anion  ở nồng độ cao.

C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.

D. Khí CFC thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh.

Câu hỏi 23 :

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm theo hình vẽ bên.

A. \(2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_{2(k)}}.\)

B. \(2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_{2(k)}}.\)

C. \(N{H_4}Cl + NaOH \to NaCl + N{H_{3(k)}} + {H_2}O.\)

D. \(\begin{array}{l} C{H_3}COON{a_{(r)}} + Na{\rm{O}}{{\rm{H}}_{\left( {\rm{r}} \right)}} \to C{H_{4(k)}} + N{a_2}C{O_3}. \end{array}\)

Câu hỏi 25 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:\({K_2}C{r_2}{O_7}( + FeSO4 + H2SO4) \to X( + KOH) \to Y.\)

A. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

B. CrSO4 và KCrO2.

C. Cr2(SO4)3 và Cr(OH)3.    

D. Cr2(SO4)3 và KCrO2.

Câu hỏi 36 :

Cho các thao tác tiến hành thí nghiệm như sau:(a) Xuyên một đầu sợi dây thép qua miếng bìa hoặc nút bấc.

A. (b), (a), (e), (c), (d). 

B. (d), (b), (a), (e), (c).  

C. (b), (a), (d), (e), (c).  

D. (a), (d), (b), (c), (e).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK