Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết chương Giới hạn Toán lớp 11 Trường THPT Thường Tín - Tô Hiệu năm 2018

Đề kiểm tra 1 tiết chương Giới hạn Toán lớp 11 Trường THPT Thường Tín - Tô Hiệu năm 2018

Câu hỏi 1 :

\(\lim {q^n}\) bằng

A. \( + \infty \) nếu \(\left| q \right| \ge 1\)

B. 0 nếu \(\left| q \right| < 1\)

C. 0 nếu \(\left| q \right| > 1\)

D. 0 nếu \(\left| q \right| \le 1\)

Câu hỏi 2 :

Câu 1.Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. \(\lim c = c\) nếu \(c\) là hằng số 

B. \(\lim \frac{1}{{{n^k}}} = 0\) với \(k\) nguyên dương 

C. \(\lim \frac{1}{n} = 0\)

D. \(\lim {n^k} = 0\) với \(k\) nguyên dương 

Câu hỏi 3 :

Chọn khẳng định đúng:

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = a \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = a\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = a \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = a\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = a \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = a\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = a \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right)\)

Câu hỏi 4 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hàm số chứa căn bậc hai liên tục trên toàn bộ tập số thực R.

B. Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R.

C. Hàm số lượng giác liên tục trên toàn bộ tập số thực R.

D. Hàm số phân thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R.

Câu hỏi 9 :

Cho phương trình: \({x^5} + x - 1 = 0\) (1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1).

B. (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1).

C. (1) có nghiệm trên R.

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 12 :

Tìm câu sai trong các câu dưới đây?

A. Hàm số \(f(x)\) liên tục trên (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc (a;b).

B. Hàm số \(f(x)\) có miền xác định \(R,a \in R\). Hàm số liên tục tại \(x=a\) nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} f\left( x \right) = f\left( a \right)\).

C. Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục tại một điểm là một hàm số liên tục tại điểm đó.

D. Các hàm số phân thức hữu tỉ liên tục trên từng khoảng của tập xác định.

Câu hỏi 13 :

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 5x + 2}}{{x - 2}}\) liên tục trên các khoảng \(\left( { - \infty ;\,2} \right), \left( {2;\, + \infty } \right)\).

B. Hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}}\,\,\,khi\,\,x \ne  - 2\\
 - 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x =  - 2
\end{array} \right.\) liên tục tại điểm \(x=-2\).

C. Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 8} \) liên tục tại điểm \(x=1\).

D. Hàm số \(y = \sin x\) liên tục trên R

Câu hỏi 14 :

\(\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \frac{{ - {n^3} + {n^2} - 3n + 1}}{{4n + 2}}\) bằng

A. 0

B. \( + \infty \)

C. \( - \frac{1}{4}\)

D. \( - \infty \)

Câu hỏi 16 :

Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {1 + ax} .\sqrt[3]{{1 + bx}} - 1}}{x}\) theo \(a; b\)

A. \(\frac{a}{3} - \frac{b}{2}\)

B. \(\frac{a}{2} + \frac{b}{3}\)

C. \(\frac{a}{3} + \frac{b}{2}\)

D. \(\frac{a}{2} - \frac{b}{3}\)

Câu hỏi 17 :

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 4}}{{\left| {x - 2} \right|}}\) bằng

A. Không tồn tại.

B. 4

C. \( + \infty \)

D. 0

Câu hỏi 19 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 2\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) = 2\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = 0\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} f\left( x \right) =  + \infty \)

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số \(f(x) = 3{x^3} + 3x - 2\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Phương trình \(f(x) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong khoảng (0; 1).  

B. Phương trình \(f(x) = 0\) vô nghiệm trong khoảng (0; 1).

C.  Phương trình \(f(x) = 0\) có nhiều nhất là 3 nghiệm.

D.  Phương trình \(f(x) = 0\) có ít nhất một nghiệm trong khoảng (-1; 1).

Câu hỏi 24 :

Nếu phương trình \(a{x^2} + \left( {b + c} \right)x + d + e = 0\), \(\left( {a,b,c,d \in R} \right)\) có nghiệm \({x_0} \ge 1\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) với \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + dx + e\) cũng có nghiệm. Khi đó, mệnh đề nào sau đây đúng.

A. \(f\left( {\sqrt {{x_0}} } \right).f\left( { - \sqrt {{x_0}} } \right) > 0\)

B. \(f\left( {\sqrt {{x_0}} } \right).f\left( { - \sqrt {{x_0}} } \right) = \left( {{x_0} - 1} \right){\left( {b{x_0} + d} \right)^2}\)

C. \(f\left( {\sqrt {{x_0}} } \right).f\left( { - \sqrt {{x_0}} } \right) =  - {\left( {{x_0} - 1} \right)^2}\)

D. \(f\left( {\sqrt {{x_0}} } \right).f\left( { - \sqrt {{x_0}} } \right) \le 0\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK