Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 11 Trường THPT Lê Xoay năm 2019 lần 2

Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 11 Trường THPT Lê Xoay năm 2019 lần 2

Câu hỏi 2 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn trên tập xác định của hàm số đó?

A. \(y = \cot \frac{x}{2}.\)

B. \(y = \tan \frac{x}{2}.\)

C. \(y = \sin \frac{x}{2}.\)

D. \(y = \cos \frac{x}{2}.\)

Câu hỏi 6 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right) \le \frac{{18}}{{{x^2} - 4{\rm{x}} - 4}}\) là:

A. \(\left[ {2 - \sqrt {10} ;2 - 2\sqrt 2 } \right) \cup \left( {2 + 2\sqrt 2 ;2 + \sqrt {10} } \right]\)

B. \(\left[ {2 - \sqrt {10} ;2 - 2\sqrt 2 } \right) \cap \left( {2 + 2\sqrt 2 ;2 + \sqrt {10} } \right]\)

C. \(\left[ {\frac{9}{2};5} \right)\)

D. \(\left( {2 - \sqrt {10} ;2 - 2\sqrt 2 } \right) \cup \left( {2 + 2\sqrt 2 ;2 + \sqrt {10} } \right)\)

Câu hỏi 7 :

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{\sin x - 1}}{{\tan x}}\) là

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}.\)

C. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

D. \(D=R\)

Câu hỏi 8 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. \({u_n} = \frac{{n + 1}}{n}.\)

B. \({u_n} = {n^2} + 1.\)

C. \({u_n} = 2n + 5.\)

D. \({u_n} = {3^n}.\)

Câu hỏi 13 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \(A_n^n = {P_n}.\)

B. \(A_n^k = C_n^k.k!.\)

C. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!(n - k)!}}.\)

D. \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k!(n - k)!}}.\)

Câu hỏi 14 :

Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\;\left( {a \ne 0} \right)\) là đường thẳng

A. \(x = \frac{{ - b}}{{2a}}.\)

B. \(y = \frac{{ - b}}{{2a}}.\)

C. \(x = \frac{{ - b}}{a}.\)

D. \(y = \frac{{ - b}}{a}.\)

Câu hỏi 15 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số có giới hạn 0?

A. \({u_n} = \frac{{{n^3} + n}}{{{n^2} + 2}}.\)

B. \({u_n} = \frac{{2{n^2} - 1}}{{{n^2} + 2n + 3}}.\)

C. \({u_n} = \frac{{{n^2} + 2n - 1}}{{{n^2} - {n^3}}}.\)

D. \({u_n} = \frac{{3 - {n^2}}}{{{n^2} + 1}}.\)

Câu hỏi 19 :

Cho dãy số \((u_n)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = \frac{{n - 1}}{{n + 2}},(n \in {N^*})\). Số hạng thứ 100 của dãy số là

A. \({u_{100}} = \frac{{33}}{{34}}.\)

B. \({u_{100}} = \frac{{37}}{{34}}.\)

C. \({u_{100}} = \frac{{39}}{{34}}.\\)

D. \({u_{100}} = \frac{{35}}{{34}}.\\)

Câu hỏi 22 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm \(A(1; - 3),\;B( - 2;5)\). Khi đó tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là

A. \(\overrightarrow {AB}  = ( - 1;2).\)

B. \(\overrightarrow {AB}  = ( - 3;8).\)

C. \(\overrightarrow {AB}  = (3; - 8).\)

D. \(\overrightarrow {AB}  = (8; - 3).\)

Câu hỏi 23 :

Cho hình hộp ABCD. EFGH có \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow a ,\,\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow b ,\,\overrightarrow {AE}  = \overrightarrow c .\) Gọi I là điểm thuộc đoạn BG sao cho \(4BI = BG.\) Biểu thị \(\overrightarrow {AI} \) qua \(\overrightarrow a ,\,\overrightarrow b ,\,\overrightarrow c \) ta được

A. \(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow a  + \frac{7}{4}\overrightarrow b  + \frac{7}{4}\overrightarrow c .\)

B. \(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow a  + \frac{1}{3}\overrightarrow b  + \frac{1}{3}\overrightarrow c .\)

C. \(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow a  + \frac{1}{2}\overrightarrow b  + \frac{1}{2}\overrightarrow c .\)

D. \(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow a  + \frac{1}{4}\overrightarrow b  + \frac{1}{4}\overrightarrow c .\)

Câu hỏi 24 :

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\tan \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) = 1\) là

A. \(\frac{\pi }{2}.\)

B. \(3\frac{\pi }{4}.\)

C. \(\frac{\pi }{4}.\)

D. \(\pi\)

Câu hỏi 25 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \(\Delta \) có phương trình là \(x + 2y - 3 = 0\). Vectơ nào sau đây không phải là vevtơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta \) ?

A. \(\overrightarrow {{u_1}}  = ( - 2;1).\)

B. \(\overrightarrow {{u_4}}  = (4; - 2).\)

C. \(\overrightarrow {{u_2}}  = ( - 2; - 1).\)

D. \(\overrightarrow {{u_3}}  = (2; - 1).\)

Câu hỏi 26 :

Cho cấp số nhân \(({u_n})\) biết \[{u_1} =  - 1\), công bội \(q=-2\). Số hạng tổng quát của cấp số nhân đó là

A. \({u_n} = {( - 1)^{n - 1}}{.2^{n - 1}}.\)

B. \({u_n} = {( - 1)^{n - 1}}{.2^{n - 1}}.\)

C. \({u_n} = {( - 1)^n}{.2^n}.\)

D. \({u_n} = {( - 1)^{n - 1}}{.2^n}.\)

Câu hỏi 30 :

Chu kì T của hàm số \(y=sin 2x\) là

A. \(T = \pi .\)

B. \(T = 3\pi .\)

C. \(T = 2\pi .\)

D. \(T = 0.\)

Câu hỏi 31 :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Cho \(\overrightarrow a ,\,\overrightarrow b ,\,\overrightarrow c \) đều khác \(\overrightarrow 0 \). Ba véctơ  \(\overrightarrow a ,\,\overrightarrow b ,\,\overrightarrow c \) đồng phẳng khi và chỉ khi giá của chúng cùng nằm trên một mặt phẳng.

B. Với tứ diện ABCD bất kì ta luôn có \(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD}  = \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BC} .\)

C. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì tồn tại một mặt phẳng chứa cả ba đường thẳng đó.

D. Với hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) bất kì ta luôn có \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {C'A} .\)

Câu hỏi 33 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, điểm O là giao của AC BD. Gọi d là giao tuyến của (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây sai ?

A. \(d//\left( {ABCD} \right).\)

B. \(\left( {SAC} \right) \cap \left( {SDB} \right) = SO.\)

C. \(AB//\left( {SDC} \right).\)

D. \(d//AB.\)

Câu hỏi 39 :

Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?

A. \(y = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)

B. \(y = \sqrt {x + 2} .\)

C. \(y = \frac{1}{{x - 3}}.\)

D. \(y = {x^2} - \sqrt {{x^2} + 1}  - 5.\)

Câu hỏi 40 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {x - 3} \right| > x + 2\) là

A. \(\phi .\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right).\)

C. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right).\)

D. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

Câu hỏi 41 :

Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 2}}{{\left| {{x^2} - 5x + 6} \right|}}\)?

A. - 1

B. \( - \frac{1}{2}.\)

C. \(  \frac{1}{2}.\)

D. 1

Câu hỏi 42 :

Tam thức bậc hai nào sau đây luôn dương với mọi \(x \in R\)?

A. \({x^2} - 2{\rm{x}} + 1.\)

B. \({x^2} - 8{\rm{x}} + 192.\)

C. \({x^2} - 3{\rm{x}} + 2.\)

D. \( - 5{x^2} + 2{\rm{x}} - 229.\)

Câu hỏi 43 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm \(A(2;3),\;B( - 1;4)\). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng?

A. \(M = (0;\frac{{11}}{3}).\)

B. \(M = (0;\frac{9}{2}).\)

C. \(M = (0;9).\)

D. \(M = (11;0).\)

Câu hỏi 45 :

Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {x + 1}  + \sqrt {5 - 4{\rm{x}}}  = x\) là

A. \(\left( {0;\frac{5}{4}} \right).\)

B. \(\left[ {0;\frac{5}{4}} \right].\)

C. \(\left[ { - 1;\frac{5}{4}} \right].\)

D. \(\left( { - 1;\frac{5}{4}} \right).\)

Câu hỏi 50 :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Nếu hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) đều song song với \(\left( \beta  \right)\).

B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.

C. Nếu hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) cùng song song với một đường thẳng thì \(\left( \alpha  \right)\) song song với \(\left( \beta  \right)\)?

D. Nếu hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha  \right)\) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \beta  \right)\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK