Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 500 Bài tập Crom, Sắt, Đồng ôn thi Đại học có lời giải !!

500 Bài tập Crom, Sắt, Đồng ôn thi Đại học có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Crom(III) hiđroxit có màu gì?

A. Màu vàng.

B. Màu lục xám.

C. Màu đỏ thẫm.

D. Màu trắng.

Câu hỏi 2 :

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Ag?

A. Fe(NO3)2.

B. HNO3 đặc.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu hỏi 4 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 5 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4.

B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-.

C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.

D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+.

Câu hỏi 9 :

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn

A. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa.

B. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa.

Câu hỏi 12 :

Công thức của Crom(VI) oxit là

A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. Cr(OH)2.

D. NaCrO2.

Câu hỏi 13 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. CrO3 có tính oxi hóa.

B. CrO có tính lưỡng tính.

C. H2CrO4 là chất rắn, màu vàng.

D. CrO3 không tan trong nước.

Câu hỏi 14 :

Chọn phát biểu không đúng

A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với HCl và CrO3 tác dụng được với NaOH.

B. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat.

C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.

Câu hỏi 19 :

Cho từng chất

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

Câu hỏi 32 :

Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom.

A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

Câu hỏi 33 :

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?

A. Na.

B. Ca.

C. K.

D. Fe.

Câu hỏi 41 :

Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.

B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

Câu hỏi 49 :

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu?

A. Dung dịch HNO3 loãng.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch KOH.

Câu hỏi 54 :

Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.

B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+.

C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.

D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+.

Câu hỏi 56 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 63 :

Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 to X + NO2 + O2. Chất X là

A. Fe3O4.

B. Fe(NO2)2.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 64 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

B. 3Fe(OH)+ 10HNO→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.

C. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O.

D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl2.

Câu hỏi 72 :

Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất

A. Dung dịch H2SO4, Zn.

B. Dung dịch HCl đặc, Mg.

C. Dung dịch NaCN, Zn.

D. Dung dịch HCl loãng, Mg.

Câu hỏi 73 :

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm.

B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.

C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Câu hỏi 78 :

Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là

A. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH.

B. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe.

C. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2.

D. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH.

Câu hỏi 83 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2

B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.

D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O.

Câu hỏi 94 :

Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:

A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.

B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.

C. Cu bị khử thành ion Cu2+.

D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.

Câu hỏi 95 :

Một tấm kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào?

A. Dung dịch ZnSO4 dư.

B. Dung dịch CuSO4 dư.

C. Dung dịch FeSO4 dư.

D. Dung dịch FeCl3.

Câu hỏi 96 :

Cho Mg vào dung dịch chứa FeSOvà CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

A. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết.

B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

D. CuSO4 hết, FeSO4 đã phản ứng và còn dư, Mg hết.

Câu hỏi 101 :

Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HNO3.

D. Dung dịch NaNO3.

Câu hỏi 106 :

Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm

A. dung dịch NaCN; Zn.

B. dung dịch HNO3 đặc; Zn.

C. dung dịch H2SOđặc; Zn.

D. dung dịch HCl đặc; Zn.

Câu hỏi 108 :

Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các muối nào?

A. Fe(NO3)và AgNO3.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)và AgNO3.

D. Fe(NO3)và Fe(NO3)3.

Câu hỏi 110 :

Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây khối lượng kim loại bám vào catot là:

A. 3,12 gam.

B. 6,24 gam.

C. 7,24 gam.

D. 6,5 gam.

Câu hỏi 124 :

Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. CrO3.

B. K2Cr2O7.

C. CrSO4.

D. Cr2O3.

Câu hỏi 125 :

ông thức của sắt (III) hiđroxit là

A. Fe(OH)3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe2O3.

D. FeO.

Câu hỏi 129 :

Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol.

B. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra.

C. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h).

D. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết.

Câu hỏi 134 :

Các số oxi hóa đặc trưng của crom là:

A. +2; +4; +6

B. +1; +2; +4; +6

C. +3; +4; +6

D. +2; +3; +6

Câu hỏi 135 :

Tên của quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là:

A. hematit, pirit, manhetit, xiđerit.

B. xiđerit, manhetit, pirit, hematit.

C. pirit, hematit, manhetit, xiđerit.

D. xiđerit, hematit, manhetit, pirit.

Câu hỏi 143 :

Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. KOH.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. HCl.

Câu hỏi 149 :

Chia 1,6 lít dung dịch Cu(NO3)2 và HCl làm hai phần bằng nhau.

A. 28,0 và 6,72.

B. 23,73 và 2,24.

C. 28,0 và 2,24.

D. 23,73 và 6,72.

Câu hỏi 152 :

Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu hỏi 153 :

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu hỏi 156 :

Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là

A. 1s22s22p63s23p64s23d9

 B. 1s22s22p63s23p63d94s2

C. 1s22s22p63s23p64s13d10

D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu hỏi 157 :

Cho các phản ứng sau:

A. CuO, CdS, FeCl2, MnO2

B. CuS, S, FeCl2, KMnO4

C. CuS, CdS, FeCl3, MnO2

D. CuS, S, FeCl3, MnO2

Câu hỏi 161 :

Hợp chất nào của crom sau đây không bền?

A. Cr2O3

B. CrCl3

C. K2Cr2O7

D. H2Cr2O7

Câu hỏi 163 :

Kim loại nào dẻo nhất trong tất cả các kim loại sau?

A. liti.

B. sắt.

C. đồng.

D. vàng.

Câu hỏi 165 :

Công thức hóa học của Crom (III) hidroxit

A. Cr(OH)2

B. H2CrO4

C. Cr(OH)3

D. H2Cr2O7

Câu hỏi 166 :

Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu

A. nâu đỏ

B. vàng nhạt

C. trắng

D. xanh lam

Câu hỏi 168 :

Cho các thí nghiệm sau :

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 172 :

Dung dịch nào sau đây với nồng độ khác nhau đều không màu?

A. Dung dịch FeCl3.

B. Dung dịch K2Cr2O7.

C. Dung dịch CuSO4.

D. Dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 173 :

Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?

A. NaCrO2.

B. Na2CrO4.

C. Cr2O3.

D. CrO.

Câu hỏi 174 :

Thành phần chính của quặng hematit đỏ là

A. FeCO3.

B. Fe2O3.nH2O.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 179 :

Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chất tan là

A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)3.

D. HNO3; Fe(NO3)2.

Câu hỏi 188 :

Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3

A. +4

B. +6

C. +3

D. +2

Câu hỏi 191 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Câu hỏi 192 :

Cho 3,36 gam sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư khí clo. Khối lượng muối sinh ra là

A. 5,08 gam.

B. 7,62 gam.

C. 9,75 gam.

D. 6,50 gam.

Câu hỏi 194 :

Hợp chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam?

A. chất béo

B. lòng trắng trứng

C. glucozo

D. etyl axetat

Câu hỏi 197 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng):

A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.

B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2.

C. Fe, Fe(OH)2, FeO.

D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

Câu hỏi 199 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

B. Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.

C. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

D. CrO3 là oxit axit.

Câu hỏi 200 :

Hợp chất có tính lưỡng tính là

A. Ba(OH)2.

B. Cr(OH)3.

C. NaOH.

D. Cr(OH)2.

Câu hỏi 202 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

Câu hỏi 203 :

Cho dãy chuyển hóa sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. K2CrO4, CrCl3, Cr(OH)3.

B. K2CrO4, CrCl3, KCrO2.

C. K2Cr2O7, CrCl3, Cr(OH)3.

D. K2Cr2O7, CrCl3, KCrO2.

Câu hỏi 205 :

Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây?

A. đỏ.

B.  vàng.

C. xanh.

D. da cam.

Câu hỏi 209 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 215 :

Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra:

A. khí CO2, NO.

B. khí NO, NO2.

C. khí NO2, CO2.

D. khí N2, CO2.

Câu hỏi 218 :

Tiến hành các thí nghiệm sau

A. (3) và (4).

B. (2) và (3).

C. (1) và (4).

D. (1) và (4).

Câu hỏi 223 :

Phản ứng viết không đúng là

A. Fe + 2FeCl3 → FeCl2.

B. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

C. Fe + Cl2 → FeCl2.

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

Câu hỏi 225 :

Những mẫu hợp kim Zn-Fe vào trong cốc chứa dung dịch HCl 1M. Sau một thời gian thì

A. chỉ có chứa phần kim loại Zn bị ăn mòn.

B. chỉ có chứa phần kim loại Fe bị ăn mòn.

C. cả hai phần kim loại Zn và Fe bị ăn mòn.

D. hợp kim không bị ăn mòn.

Câu hỏi 228 :

Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. Cr(OH)3.

B. Cr(OH)2.

C. CrO.

D. CrO3.

Câu hỏi 230 :

Cho dãy biến đổi sau: X, Y, Z, T là

A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7.

B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.

D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.

Câu hỏi 234 :

Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. Cr(OH)2.

B. CrO3.

C. Cr2(SO4)3.

D. NaCrO2.

Câu hỏi 243 :

Cho phản ứng Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa

A. 4

B. 8

C. 10

D. 1

Câu hỏi 244 :

Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là

A. 44,8 gam

B. 40,8 gam

C. 4,8 gam

D. 48,0 gam

Câu hỏi 247 :

Hòa tan hoàn toàn 9,48 gam hỗn hợp Fe và FeO vào V (ml) dung dịch HNO3 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch B và 3813 ml khí không màu (duy nhất) hóa nâu ngoài không khí, thể tích khí đo ở nhiệt độ 27°C, áp suất 1atm. Thể tích V (ml) của dung dịch HNO3 cần dùng là?

A. 910 ml

B. 1812 ml

C. 990 ml

D. 1300 ml

Câu hỏi 254 :

Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.

A. 4,96 gam

B. 8,80 gam

C. 4,16 gam

D. 17,6 gam

Câu hỏi 270 :

Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:

A. 25,5%.

B. 18,5%.

C. 20,5%.

D. 22,5%.

Câu hỏi 273 :

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thì thu được:

A. Fe3O4, NO2 và O2.

B. Fe, NO2 và O2.

C. Fe2O3, NO2 và O2.

D. Fe(NO2)2 và O2

Câu hỏi 276 :

Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III)?

A. H2SO4 loãng.

B. HCl.

C. HNO3 đặc, nóng.

D. CuCl2.

Câu hỏi 277 :

Cho hai phương trình ion thu gọn sau:

A. Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu.

B. Tính khử: Fe2+> Cu > Fe.

C. Tính oxi hóa: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+.

D. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.

Câu hỏi 278 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại là Cr.

B. Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội,

C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó.

D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường.

Câu hỏi 280 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 288 :

Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại

A. Fe.

B. Cu.

C. Na.

D. Zn.

Câu hỏi 289 :

Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?

A. 1,28.

B. 0,64.

C. 1,20.

D. 1,92.

Câu hỏi 294 :

Kim loại Cu không tan trong dung dịch

A. HNO3 loãng.

B. HNO3 đặc nguội.

C. H2SO4 đặc nóng.

D. H2SO4 loãng.

Câu hỏi 295 :

Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là

A. Fe2O3.

B. Fe(OH)3.

C. Fe3O4.

D. Fe2(SO4)3.

Câu hỏi 296 :

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

B. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.

C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

Câu hỏi 297 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. (2), (3) và (4).

B.(1), (2) và (3).

C. (1), (3) và (4).

D. (2), (3) và (4).

Câu hỏi 303 :

Thành phần chính của quặng manhetit là

A. Fe2O3.

B. FeCO3.

C. Fe3O4.

D. FeS2.

Câu hỏi 307 :

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2.

B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4.

C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

Câu hỏi 310 :

Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?

A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra.

B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.

C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết.

D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối.

Câu hỏi 315 :

Phản ứng nào dưới đây xảy ra?

A. Fe + ZnCl2.

B. Al + MgSO4.

C. Fe + Cu(NO3)2.

D. Mg + NaCl.

Câu hỏi 325 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3

A. Ag2O, NO2, O2

B. Ag, NO2, O2

C. Ag2ONO, O2

D. Ag, NO, O2

Câu hỏi 332 :

Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là

A. Fe và dung dịch FeCl3.

B. Fe và dung dịch HCl.

C. Cu và dung dịch FeCl3.

D. Cu và dung dịch FeCl2.

Câu hỏi 336 :

Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. nâu đỏ.

B. vàng nhạt.

C. trắng.

D. xanh lam.

Câu hỏi 338 :

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 48,6%.

B. 49,6%.

C. 27,0%.

D. 54,0%.

Câu hỏi 345 :

Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuClchứng tỏ

A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ .

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+

Câu hỏi 346 :

Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.

B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4.

C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.

D. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Câu hỏi 352 :

Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2?

A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư.

B. Dung dịch HNO3 loãng dư.

C. Dung dịch H2SO4 loãng dư.

D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.

Câu hỏi 354 :

Công thức của sắt (II) hiđroxit là

A. FeO.

B. Fe(OH)3.

C. Fe(OH)2.

D. Fe3O4.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK