Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 270 Bài tập Crom, Sắt, Đồng ôn thi THPT Quốc gia có lời giải !!

270 Bài tập Crom, Sắt, Đồng ôn thi THPT Quốc gia có lời giải !!

Câu hỏi 11 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (3), (5).

C. (2), (4), (6).

D. (2), (3), (4), (6).

Câu hỏi 19 :

Trong phản ứng oxi hóa khử giữa Fe và HNO3(loãng, dư) tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. Phát biểu nào sau đây luôn đúng

A. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 3 : 1

B. Tỉ lệ số phân tử Fe đóng vai trò là chất khử và HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là 3 : 2

C. Tỉ lệ số phân tử Fe tham gia phản ứng và HNO3 đóng vai trò là chất khử là 3 : 3

D. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 4 :1

Câu hỏi 20 :

Crom (VI) oxit có màu gì?

A. màu vàng

B. màu đỏ thẫm

C. màu da cam

D. màu xanh lục

Câu hỏi 21 :

Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?

A. dung dịch AgNO3

B. dung dịch FeCl3 dư

C. dung dịch HNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Câu hỏi 23 :

Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là

A. 2,24lít.

B. 1,12lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít

Câu hỏi 25 :

Chất chỉ có tính khử là

 A. FeBr3.

B. FeCl3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe.

Câu hỏi 26 :

Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:

A. Al ; 53,68%

B. Al ; 22,44%

C. Zn ; 48,12 %

D. Cu ; 25,87%

Câu hỏi 29 :

Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng nhau.

A. 33,33%

B. 36.36%

C. 63,64%

D. 66,67%

Câu hỏi 30 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?

A. Cr(OH)3 vừa tan được trong dung dịch KOH, vừa tan được trong dung dịch HCl

B. Kim loại Cu khử được ion trong dung dịch về Cr

C. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch HI hoặc dung dịch KOH vào

D. CrO3 là chất rắn có màu đỏ sẫm

Câu hỏi 34 :

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO, Al2O3 , MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Fe, Cu, Al2O3, MgO

B. Cu, Al, Mg, Fe

C. Fe, Cu, Al, MgO                                             

D. FeO, Cu, Al2O3, Mg

Câu hỏi 35 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 36 :

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

A. chỉ có tính khử

B. chỉ có tính oxi hóa

C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử                          

D. chỉ có tính bazơ

Câu hỏi 40 :

Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 16,0 gam          

B. 12 gam             

C. 14 gam             

D. 8 gam

Câu hỏi 42 :

Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe → A → B → sắt (II) nitrat. Cặp A, B không thỏa mãn sơ đồ nêu trên l

A. FeCl3,Fe(NO3)3

B. Feo và FeCl2

C. FeCl2 và Fe(OH)2

D. Fe2(SO4)3 và Fe

Câu hỏi 46 :

Cho hh Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu được Cu với lượng vẫn như cũ

A. NaOH              

B. Fe(NO3)3           

C. HCl                  

D. CuSO4

Câu hỏi 49 :

Phát biểu không đúng là

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh

B. Các hợp chất Cr2O3,Cr(OH)3,CrO,Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu hỏi 50 :

Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ.

A. 0,99 M                 

B. 0,98M              

C. 1M                   

D. 1,01M

Câu hỏi 51 :

Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là

A. 26,4g               

B. 28,4 g           

C. 29,4g                

D. 27,4g

Câu hỏi 55 :

Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 7,68 gam Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại x gam rắn không tan. Giá trị của x là

A. 4,04                  

B. 3,84                  

C. 2,88                   

D. 2,56

Câu hỏi 59 :

Cacbohiđrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Tinh bột

Câu hỏi 60 :

Chất tham gia phản ứng cộng với hiđro ở điều kiện thích hợp là

A. etyl axetat

B. etyl acrylat

C. tristearin      

D. tripanmitin

Câu hỏi 61 :

Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc loại tơ hóa học là

A. 5                   

B. 4                     

C. 6                    

D. 3

Câu hỏi 62 :

Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tự nhiên với thành phần chính là

A. Fe3O4.              

B. Fe2O3            

C. FeS2                  

D. FeCO3

Câu hỏi 68 :

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe

A. Zn                  

B. Cu               

C. Ag                   

D. Na

Câu hỏi 70 :

Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3bằng CO ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2( ở đktc). Giá trị của m là

A. 11,2              

B. 2,80                

C. 5,60                

D. 16,8

Câu hỏi 73 :

Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+

A. [Ar]4s23d4

B. [Ar]3d44s2

C. [Ar]3d54s1

D. [Ar]3d6

Câu hỏi 76 :

Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong lượng dư H2SO4 đặc nóng  thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít SO2 ở đktc

A. 2,24              

B. 4,48.                 

C. 3,36                  

D. 5,6

Câu hỏi 79 :

Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, Cu(NO3)2, Cu, Na2CO3, NaNO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 6                       

B. 4                        

C. 7                       

D. 5

Câu hỏi 80 :

Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:

A. FeO                    

B. Fe2O3                          

C. Fe3O4                      

D. FeS        

Câu hỏi 81 :

Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra

A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

D. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

Câu hỏi 85 :

Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất

A. Fe(NO3)2và AgNO3.

 B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)3và AgNO3.

Câu hỏi 90 :

Cho thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 điện cực bằng grafit, điện cực và bình điện phân bố trí như hình vẽ, đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì kết thúc quá trình điện phân. Kết luận nào sau đây đúng?

 A. Trên catot xảy ra quá trình khử Cu2+, trên điện cực có kim loại đồng màu đỏ bám lên.

B. Trên catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+, trên điện cực có kim loại đồng màu đỏ bám lên.

 C. Trên anot xảy ra quá trình oxi hóa H2O, sau thí nghiệm có khí H2 thoát ra.

 D. Trên anot xảy ra quá trình khử H2O, sau thí nghiệm có khí O2 thoát ra

Câu hỏi 92 :

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HNO3 không tạo ra sản phẩm khí?

A. FeO.

B. FeO và Fe3O4.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 95 :

Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:

A. CuS, CuO

B. Cu2S, CuO

C. Cu2S, Cu2S

D. Cu2S, CuO

Câu hỏi 97 :

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?

A. Dung dịch FeCl3

B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3và HCl

C. Dung dịch HNO3đặc, nguội.

D. Dung dịch NaHSO4

Câu hỏi 112 :

Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

A. NaNO3 và NaHCO3.

 B. NaNO3 và NaHSO4.

 C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu hỏi 117 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Thành phần chính của gỉ sắt là Fe3O4. xH2O.

B. Thành phần chính của gỉ đồng là Cu(OH)2. CuCO3.

 C. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác.

D. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Câu hỏi 118 :

Cho các phản ứng sau

A. Fe2+, Cu, Ag, Fe.

B. Fe2+,Ag, Cu, Fe.

C. Ag, Cu, Fe2+, Fe.

D. Ag, Fe2+, Cu, Fe.

Câu hỏi 127 :

Thành phần chính của quặng manhetit là

A. FeCO3.

B. Fe2O3.

C. FeS2.

D. Fe3O4.

Câu hỏi 139 :

Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)

A. S

B. Dung dịch HNO3

C. O2

D. Cl2

Câu hỏi 143 :

Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung dịch B và m gam kết tủa. Kết luận nào sau đây sai

A. B chứa Na[Al(OH)4 ] và Na2SO4

B. m = 1,56g

C. CM (Na[Al(OH)4 ]) = 0,12M; CM (Na2SO4) = 0,36M

D. Kết tủa gồm Fe(OH)3 và Al(OH)3

Câu hỏi 144 :

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chẩt nào sau đây?

A. NaOH

B. Ag

C. BaCl2

D. Fe

Câu hỏi 149 :

Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là

A. hematit nâu chứa Fe2O3.

B. manhetit chứa Fe3O4.

C. xiderit chứa FeCO3.

D. pirit chứa FeS2

Câu hỏi 156 :

Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ khối

A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và HNO3.

Câu hỏi 163 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu hỏi 165 :

Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X không thể chứa

A. Fe(NO3)2 và AgNO3

B. Chỉ có Fe(NO3)2

         C. Fe(NO2)2 và Fe(NO3)3

         D. Fe(NO3)3 và AgNO3

Câu hỏi 169 :

Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?

A. AgNO3

B. Ag

C. NaOH

D. Fe

Câu hỏi 173 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 175 :

Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

D. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

Câu hỏi 177 :

Mô tả nào sau đây là không đúng ?

A. Quặng manhetit thích hợp cho việc luyện gang

B. Hàm lượng sắt trong thép cacbon cao hơn trong gang

C. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

D. Quặng hematit có hàm lượng Fe cao nhất trong tự nhiên nhưng hiếm.

Câu hỏi 182 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+

B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ

C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính

Câu hỏi 195 :

Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:

A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.

B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.

C. Cu bị khử thành ion Cu2+.

D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.

Câu hỏi 196 :

Một tấm kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào?

A. Dung dịch ZnSO4 dư.

B. Dung dịch CuSO4

C. Dung dịch FeSO4 dư.

D. Dung dịch FeCl3.

Câu hỏi 197 :

Cho Mg vào dung dịch chứa FeSOvà CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

 A. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết.

B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

D. CuSO4 hết, FeSO4 đã phản ứng và còn dư, Mg hết.

Câu hỏi 199 :

Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu

A. 12,20%.

B. 13,56%.

C. 40,69%.

D. 20,20%.

Câu hỏi 202 :

Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HNO3.

D. Dung dịch NaNO3.

Câu hỏi 207 :

Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm

A. dung dịch NaCN; Zn.

B. dung dịch HNO3 đặc; Zn

C. dung dịch H2SOđặc; Zn.

D. dung dịch HCl đặc; Zn.

Câu hỏi 210 :

Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các muối nào?

A. Fe(NO3)và AgNO3.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)và AgNO3.

D. Fe(NO3)và Fe(NO3)3.

Câu hỏi 226 :

Công thức của sắt (III) hiđroxit là

A. Fe(OH)3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe2O3

D. FeO.

Câu hỏi 227 :

Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. CrO3.

B. K2Cr2O7.

C. CrSO4.

D. Cr2O3.

Câu hỏi 231 :

Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol.

B. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra.

C. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h).

D. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết.

Câu hỏi 236 :

Các số oxi hóa đặc trưng của crom là

A. +2; +4; +6

B. +1; +2; +4; +6

C. +3; +4; +6

D. +2; +3; +6

Câu hỏi 237 :

Tên của quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là:

A. hematit, pirit, manhetit, xiđerit.

B. xiđerit, manhetit, pirit, hematit.

C. pirit, hematit, manhetit, xiđerit.

D. xiđerit, hematit, manhetit, pirit.

Câu hỏi 245 :

Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. KOH.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. HCl.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK