A. thuận lợi cho việc trao đồi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới
B. thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan
C. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương
D. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài
A. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời
B. hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt lớn
C. trong năm, Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần
D. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm
A. 8°36’B
B. 8°38’B
C. 8°34’B
D. 8°35’B
A. Khoáng sản, thủy sản, muối, giao thông vận tải biển
B. Tài nguyên, thiên tai, địa hình bò biển, khí hậu, sinh vật
C. Thiên tai, khí hậu, sinh vật, muối, cát
D. Cát, Muối, dầu mỏ, khí hậu, địa hình bò biển
A. Phong Nha - Kẻ Bàng
B. Vịnh Hạ Long
C. Phố cổ Hội An
D. Cát Tiên
A. 75%
B. 85%
C. 60%
D. 90%
A. Ninh Thuận
B. Khánh Hòa
C. Bình Thuận
D. Bà Rịa - Vũng Tàu
A. 59,4 tạ/ha
B. 5,94 tạ/ha
C. 57,5 tạ/ha
D. 60,7 tạ/ha
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu
C. Là đồng bằng châu thổ
D. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương
B. Thị trường chung Nam Mĩ
C. Liên minh châu Âu
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Xômali
B. Ibêrich
C. Đông Dương
D. Arap
A. Cận nhiệt đới gió mùa
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa
C. Xích đạo và cận Xích đạo
D. Ôn đới Hải Dương và cận nhiệt gió mùa
A. 2100km
B. 1300km
C. 4600km
D. 1400km
A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Thanh Hóa
C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế
D. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng
A. Nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc
B. Nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
C. Tiếp giáp Biển Đông
D. Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa
A. Thường xuyên có bão
B. Nóng quanh năm
C. Có lượng mưa lớn
D. Có mùa đông lạnh
A. Lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét hại
B. Bão nhiệt đới, lũ ống, ngập lụt
C. Hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, sạt lở bờ sông
D. Ngập lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng và bão nhiệt đới
A. Cán cân xuất nhập khẩu các năm luôn dương, Nhật Bản là nuớc xuất siêu
B. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng
C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
D. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu
A. Thứ tư
B. Thứ năm
C. Lớn nhất
D. Thứ hai
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
A. Lâm Viên
B. Mộc Châu
C. Kom Tum
D. Di Linh
A. sự khác nhau về tổng dân số
B. sự khác nhau về thu nhập bình quan đầu người
C. sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế- xã hội
D. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
A. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số già, nước phát triển có cơ cấu dân số trẻ
B. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nước phát triển có cơ cấu dân số “vàng”
C. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nước phát triển có cơ cấu dân số già
D. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số già, nước phát triển có cơ cấu dân số “vàng”
A. có diện tích rộng hơn
B. địa hình thấp và tương đối bằng phẳng
C. có hình thành nên vùng sụt lún ở hạ lưu sông
D. có hệ thống đê sông ngăn lũ
A. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất)
B. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc
C. Khan hiếm nước
D. Động đất
A. Pu xai Lai Leng, Rào Cỏ, Động Ngai
B. Pu xai Lai Leng, Rào Cỏ
C. Phu Hoạt, Pu xai Lai Leng, Rào Cỏ, Động Ngai
D. Phu Hoạt, Pu xai Lai Leng, Rào Cỏ
A. Phân bố ở ven biển
B. Đa dạng sinh học
C. Năng suất sinh học cao
D. Có nhiều loài cây gỗ quý
A. 102009’Đ- 117020’Đ trên biển Đông
B. 101000’Đ- 117020’Đ trên biển Đông
C. 102009’Đ- 109024’Đ trên biển Đông
D. 101000’Đ- 109024’Đ trên biển Đông
A. Đông Nam Bộ
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ
A. Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới
B. Trên biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian của các đảo
C. Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta
D. Được xác định bằng hệ tọa độ địa lí trên đất liền
A. đất bạc màu
B. nhiều sương muối
C. mùa khô kéo dài
D. sông ngắn và dốc
A. tạo ra các giống lúa nước có thể chịu được phèn, mặn trong điều kiện nước tưới bình thường
B. làm tốt khâu thủy lợi nhằm đảm bảo có đủ nước ngọt để thau chua rửa mặn
C. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến
D. tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích canh tác
A. nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn còn hạn chế
B. chưa có chính sách đầu tư thích hợp
C. thiếu đồng bộ của các yếu tố nguồn lực, nhất là kết cấu hạ tầng
D. thường xuyên xảy ra thiên tai
A. hạn chế lũ lụt cho đồng bằng
B. điều hoà dòng chảy
C. điều hòa khí hậu
D. chống xói mòn, rửa trôi
A. đẩy mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả trên các vùng đất trống
B. tiến hành định canh, định cư phát triển kinh tế lên cùng cao
C. đẩy mạnh thâm canh cây lương thực ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước
D. chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây công nghiệp và cây ăn quả
A. Nghệ An, Quảng Bình
B. Tuyên Quang, Hà Giang
C. Thanh Hóa, Quảng Bình
D. Kon Tum, Lâm Đồng
A. Phú Yên
B. Bình Định
C. Khánh Hòa
D. Bình Thuận
A. Vùng khí hậu Tây Nguyên
B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ
C. Vùng khí hậu Nam Bộ
D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ
A. Vinh, Phú Bài
B. Đà Nẵng, Phú Bài
C. Phú Bài, Phù Cát
D. Chu Lai, Vinh
A. Hải Phòng
B. Khánh Hòa
C. Cần Thơ
D. Bà Rịa - Vũng Tàu
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK