A. Địa hình ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước và giàu phù sa.
C. Khí hậu phân hóa đa dạng: theo mùa, độ cao, Bắc – Nam và Đông – Tây.
D. Tiếp giáp với biển Đông – có nguồn nhiệt, ẩm dồi dào.
A. Nước ta có khí hậu thất thường, nhiều thiên tai nên chăn nuôi khó phát triển.
B. Không có nhiều đồng cỏ, nguồn thức ăn còn thiếu.
C. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao còn ít, chất lượng thấp.
D. Cơ sở vật chất cho chăn nuôi còn yếu kém.
A. Nguồn thức ăn, phụ phẩm từ ngành trồng trọt đa dạng và thị trường tiêu thụ lớn.
B. Cơ sở dịch vụ thú y phát triển và hiện đại nhất cả nước.
C. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi gia cầm.
D. Có nhiều giống gia cầm mới cho năng suất cao, chất lượng tốt.
A. Đất.
B. Khí hậu.
C. Nguồn nước.
D. Lao động.
A. Nguồn nước dồi dào.
B. Đất xám phù sa cổ.
C. Khí hậu nóng ẩm.
D. Kinh nghiệm sản xuất.
A. đất feralit, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và nguồn nước dồi dào.
B. đất phù sa, khí hậu có nhiều thiên tai và nguồn nước dồi dào.
C. đất feralit, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và mùa khô thiếu nước.
D. đất phù sa, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và nguồn nước dồi dào.
A. Đất feralit màu mỡ với diện tích lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa.
D. Nguồn nước phong phú.
A. Cây lương thực luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành trồng trọt.
B. Tỉ trọng cây lương thực giảm, cây công nghiệp, cây ăn quả tỉ trọng tăng.
C. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp.
D. Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
A. Nước ta đang phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa trong nông nghiệp.
B. Diện tích đất sản xuất cây lương thực đang dần bị thu hẹp.
C. Cây lương thực không còn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
D. Cơ cấu bữa ăn đã thay đổi theo hướng tăng thực phẩm, giảm lương thực.
A. đường 14
B. đường Hồ Chí Minh
C. đường 15
D. quốc lộ 1A
A. Cơ sở vật chất, hệ thống sân bay vẫn còn nghèo nàn, chưa được đầu tư hiện đại.
B. Ba đầu mối chính là: Hà Nội (Nội Bài), Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất).
C. Mạng lưới quốc tế được mở rộng.
D. Tốc độ phát triển nhanh chóng trong thời gian gần đây.
A. Đường biển.
B. Đường sông.
C. Đường sắt.
D. Đường ống.
A. nhu cầu du lịch quốc tế của người dân.
B. bờ biển thuận lợi xây dựng hải cảng.
C. mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại.
D. tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục.
A. Còn kém phát triển và giản đơn.
B. Không ngừng được mở rộng và nâng cấp.
C. Nhiều dịch vụ mới và chất lượng cao ra đời.
D. Bao gồm chuyền tiền nhanh, chuyển phát nhanh, điện hoa.
A. chuyển phát nhanh, điện hoa.
B. internet, chuyển phát nhanh.
C. điện thoai, internet, truyền dẫn số liệu.
D. điện thoai, phát hành báo chí.
A. chuyên chở hàng hóa của ngành nông nghiệp.
B. chuyên chở hành khách.
C. chuyên chở dầu mỏ và khí đốt.
D. không dùng để vận chuyển.
A. dầu khí.
B. luyện kim.
C. hóa chất.
D. cơ khí – điện tử.
A. Lạng Sơn đến TP Hồ Chí Minh.
B. Lạng Sơn đến Cà Mau.
C. Hà Nội đến Cà Mau.
D. Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh.
A. Dân cư nước ta phân bố không đều, trình độ kinh tế chênh lệch giữa các vùng.
B. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên không đồng đều trên khắp lãnh thổ.
C. Đồng bằng địa hình bằng phẳng, dễ dàng giao lưu; miền núi hiểm trở, giao thông khó khăn.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển không đồng bộ.
A. Là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước.
B. Là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, các ngành công nghiệp trọng điểm của cả nước.
C. Là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện lớn.
D. Là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta.
A. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hiện đại, đồng bộ.
B. Dân cư đông, đời sống người dân ngày càng nâng cao.
C. Xu hướng toàn cầu hóa.
D. Chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
A. Chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu.
B. Phát triển khá nhanh, có khả năng vươn lên tầm quốc tế và khu vực.
C. Có khả năng thu lợi nhuận và thu hút đầu tư nước ngoài cao.
D. Phát triển theo xu thế đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.
A. cung cấp nguyên liệu.
B. trực tiếp tạo ra vật tư sản xuất.
C. tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất.
D. tiêu thụ sản phẩm.
A. giá nhân công rẻ.
B. cơ sở hạ tầng, kĩ thuật tốt.
C. lao động lành nghề.
D. trình độ công nghệ cao.
A. tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất.
B. tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
C. đóng góp to lớn vào GDP cả nước, thúc đẩy kinh tế phát triển.
D. vận chuyển nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành.
A. Gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.
C. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
D. Nền kinh tế càng đa dạng dịch vụ càng phát triển.
A. Địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi.
B. Khó khăn với giao lưu nước ngoài.
C. Các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏ lẻ và phân tán.
D. Dân cư thưa thớt, kinh tế nặng tự cung tự cấp.
A. dịch vụ cộng đồng.
B. ngân hàng, tài chính.
C. bưu chính viễn thông.
D. giao thông vận tải.
A. Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.
B. Khách sạn, nhà hàng.
C. Giao thông vận tải.
D. Dịch vụ cá nhân và cộng đồng.
A. tạo ra nhiều việc làm cho nhiều lao động.
B. góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta.
C. cung cấp nguồn năng lượng cho mọi ngành kinh tế khác phát triển.
D. góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân ở vùng núi.
A. Công nghiệp điện tử.
B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm.
D. Công nghiệp năng lượng.
A. Có nguồn nguyên liệu dồi dào từ ngành nông nghiệp.
B. Thu hút nhiều lao động có trình độ cao.
C. Thị trường tiêu thụ lớn.
D. Phân bố rộng khắp cả nước.
A. Nguyên liệu từ nông – lâm – ngư nghiệp phong phú, rộng khắp.
B. Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển đồng bộ.
D. Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
A. Nguồn khoáng sản phân bố chủ yếu ở vùng núi.
B. Lực lượng lao động dồi dào.
C. Là khu vực thượng lưu của các hệ thống sông.
D. Là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
A. Đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phục vụ đời sống nhân dân.
B. Xây dựng thêm nhiều nhà máy thủy điện
C. Nước ta đã đưa vào hoạt động các nhà máy điện nguyên tử với công suất rất lớn.
D. Mở rộng quy mô và công suất các nhà máy nhiệt điện.
A. Khoáng sản kim loại: Đồng, chì, thiếc,…
B. Nguồn thủy năng sông ngòi.
C. Tài nguyên sinh vật biển phong phú.
D. Nguồn than và dầu khí lớn.
A. Than đá, than bùn, than nâu.
B. Dầu khí tập trung ở thềm lục địa phía Nam.
C. Tài nguyên rừng.
D. Nguồn thủy năng sông ngòi.
A. Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
B. Thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu.
D. Tạo ra mối liên kết giữa các vùng kinh tế.
A. Đòi hỏi nguồn lao động có trình độ kĩ thuật rất cao.
B. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất công nghiệp.
C. Phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên, lao động.
D. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
A. hai trung tâm công nghiệp có quy mô nhỏ.
B. hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
C. hai trung tâm công nghiệp lớn nhất miền Bắc.
D. hai trung tâm công nghiệp lớn nhất miền Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK