A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Chế biến lương thực, thực phẩm.
D. Khai thác khoáng sản.
A. Hà Nội, Hải Phòng.
B. Hà Nội, Bắc Ninh.
C. Hà Nội, Hải Dương.
D. Hà Nội, Nam Định.
A. Tăng tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ.
B. Giảm tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng.
C. Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Tăng tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp xây dựng.
A. Thiếu tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiếu lao động có kĩ thuật.
C. Dân số đông trong khi cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
D. Nhiều vùng đất bị thoái hóa, bạc màu.
A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn.
B. Điều kiện địa hình, nguồn nước, khí hậu thuận lợi.
C. Nền nông nghiệp thâm canh lúa nước.
D. Mạng lưới đô thị dày đặc nhất cả nước.
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. Giảm sức ép lên các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm.
C. Bổ sung nguồn lao động dự trữ lớn trong tương lai.
D. Bảo vệ môi trường và tài nguyên.
A. Tránh được nguy cơ phá hoại của lũ lụt vào mùa mưa bão.
B. Bồi đắp phù sa màu mỡ hằng năm cho vùng đất trong đê.
C. Giữ gìn và phát triển các di lịch sử, giá trị văn hóa.
D. Là một phần quan trọng trong mạng lưới giao thông của vùng.
A. Mạng lưới giao thông dày đặc.
B. Đường giao thông nông thôn phát triển.
C. Hệ thống đê điều được xây dựng và bảo vệ từ lâu đời.
D. Cơ sở điện, nước được đảm bảo rất đầy đủ.
A. Nguồn lao động dồi dào.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
D. Nhiều lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật tốt.
A. Đánh bắt thủy sản.
B. Nuôi trồng thủy sản.
C. Khai thác khoáng sản biển.
D. Phát triển du lịch.
A. mía, đỗ tương.
B. lạc, vừng.
C. bông, đay.
D. đay, thuốc lá.
A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
B. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế.
A. Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt giao thông vận tải.
D. Phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến.
A. nhiều con sông lớn, lương mưa lớn quanh năm.
B. sông ngòi ngắn, dốc kết hợp mưa lớn tập trung.
C. vùng đồng bằng có địa hình thấp trũng, khó thoát nước.
D. sông ngòi có dạng lông chim nên nước ở các nhánh sông tập trung nhanh.
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
B. Trồng rừng phi lao chắn cát ven biển.
C. Đẩy mạnh phát triển mô hình nông – lâm kết hợp.
D. Xây dựng hệ thống đê biển.
A. Đem lại lượng mưa lớn vào đầu mùa hạ.
B. Gây hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ.
C. Đem lại một mùa đông lạnh, ít mưa.
D. Phân hóa mưa – khô sâu sắc giữa lãnh thổ phía bắc và phía nam.
A. cơ sở hạ tầng yếu kém.
B. mật độ dân cư thấp.
C. tài nguyên thiên nhiên hạn chế.
D. thường xuyên xảy ra thiên tai.
A. Miền núi phía Tây là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
B. Mật độ dân số thấp.
C. Tỉ lệ dân thành thị thấp.
D. Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn mức trung bình cả nước.
A. Là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam đất nước.
B. Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước láng giềng ra biển Đông.
C. Gần đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát triển năng động của cả nước.
D. Phát triển các ngành kinh tế biển.
A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
B. sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm, thương mại, dịch vụ.
C. sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
A. Nha Trang và Phan Thiết.
B. Cà Ná và Sa Huỳnh.
C. Vân Phong và Cam Ranh.
D. Văn Lý và Sa Huỳnh.
A. đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
B. diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều.
C. quỹ đất nông nghiệp hạn chế.
D. vùng đồng bằng độ dốc lớn.
A. Chăn nuôi lợn và khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản.
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
C. Chăn nuôi bò và trồng cây công nghiệp ngắn ngày.
D. Chăn nuôi bò và khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản.
A. có đường bờ biền dài, ít đảo ven bờ.
B. bờ biển có nhiều vũng, vịnh rộng.
C. bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi.
D. có nền kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tải lớn.
A. rừng cung cấp nhiều nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. mang lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao đời sông người dân.
C. rừng bảo vệ nước ngầm, hạn chế nguy cơ hoang mạc hóa; các thiên tai sạt lở đất, lũ lụt.
D. có tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng.
A. Nâng cao trình độ dân trí, giảm cách biệt giàu nghèo giữa miền ngược và miền xuôi.
B. Khai thác có hiệu quả tài nguyên nông - lâm nghiệp của vùng.
C. Bảo vệ môi trường, hạn chế các thiên tai.
D. Củng cố sức mạnh quốc phòng.
A. phát triển tổng hợp kinh tế biển.
B. hình thành vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
C. hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
D. phát triển mô hình nông – lâm kết hợp.
A. vị trí trung chuyển giữa hai miền Bắc – Nam.
B. phát triển mạnh mẽ các khu kinh tế cửa khẩu.
C. cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.
D. các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng.
A. Dân cư phân bố không đều.
B. Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển.
C. Đời sống dân cư cao.
D. Vùng núi phía Tây chủ yếu là các dân tộc ít người.
A. Nguồn lao động dồi dào.
B. Có trình độ kĩ thuật cao.
C. Giàu kinh nghiệm sản xuất và phòng chống thiên tai.
D. Đức tính cần cù, kiên cường.
A. chế biến nông - lâm sản và khai thác khoáng sản.
B. cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng.
C. chế biến nông – lâm sản và thủy điện.
D. chế biến thực phẩm và thủy điện.
A. hoa, cà phê.
B. cà phê và chè.
C. rau ôn đới và cây ăn quả.
D. hoa và rau quả ôn đới.
A. cà phê, cao su, chè, hồ tiêu.
B. cà phê, cao su, hồ tiêu, bông.
C. cà phê, dừa, cao su, điều.
D. cà phê, hồ tiêu, thuốc lá, bông.
A. Yaly.
B. Buôn Kuôp.
C. Xrê Pôk.
D. Đrây Hling.
A. có diện tích rừng lớn nhất cả nước, là nguồn cung cấp gỗ quan trọng cho vùng xung quanh.
B. nằm ở vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước Đông Dương, giáp với duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
C. là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông lớn chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.
D. góp phần bảo vệ các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu của nước ta.
A. Góp phần ổn định nguồn nước cho các nhà máy thủy điện.
B. Hạn chế xói mòn, sạt lở đất ở vùng núi, lũ lụt ở vùng đồng bằng hạ lưu.
C. Bảo vệ nguồn nước ngầm cho sản xuất và sinh hoạt.
D. Đảm bảo nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến lâm sản, sản xuất giấy.
A. Đất badan màu mỡ, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.
B. Nguồn nước dồi dào, địa hình cao nguyên xếp tầng rộng lớn.
C. Người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây cà phê.
D. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng lớn.
A. có nhiều sông ngòi lớn, nguồn nước dồi dào.
B. vị trí nằm trong vùng khí hậu ôn đới mát mẻ.
C. diện tích rừng lớn nhất cả nước, có vai trò điều hòa khí hậu.
D. các cao nguyên xếp với độ cao trên 1000m đem lại khí hậu mát mẻ.
A. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng nước lớn.
B. địa hình cao nguyên xếp tầng và nhiều sông lớn.
C. lượng mưa dồi dào, mùa mưa phân hóa sâu sắc.
D. địa hình núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước.
A. Là vùng thưa dân nhất cả nước.
B. Dân cư phân bố không đều.
C. Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống ở các đô thị.
D. Bao gồm các dân tộc ít người sau: Tày, Thái, Mường.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK