Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Vật lý Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

Đề thi giữa HK1 môn Vật lý 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

Câu hỏi 1 :

Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là gì?

A. P = U.R.t

B. P = U.I

C. P = U.I.t

D. P = I.R

Câu hỏi 2 :

Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp?

A. \(R = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)

B. R = R+ R2

C. \(\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\)

D. \(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)

Câu hỏi 3 :

Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?

A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện

B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan

C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố

D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện

Câu hỏi 4 :

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế

C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

D. Giảm khi hiệu điện thế tăng

Câu hỏi 5 :

Từ công thức tính điện trở: \({\rm{R = \rho }}\frac{{\rm{l}}}{{\rm{S}}}\), có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức nào?

A. \(l = \rho \frac{R}{S}\)

B. \({\rm{l = }}\frac{{{\rm{RS}}}}{\rho }\)

C. \({\rm{l = }}\rho \frac{{\rm{S}}}{{\rm{R}}}\)

D. \({\rm{l = }}\rho {\rm{RS}}\)

Câu hỏi 6 :

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện như thế nào?

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu hỏi 8 :

Đơn vị nào là đơn vị đo điện trở?

A. Ôm (Ω)

B. mili ôm (mΩ)

C. kilo ôm (kΩ)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi 13 :

Điều nào sau đây phát biểu không đúng về hiệu điện thế?

A. Hiệu điện thế tăng thì cường độ dòng điện cũng tăng

B. Hiệu điện thế giảm thì cường độ dòng điện cũng giảm

C. Hiệu điện thế tăng thì cường độ dòng điện cũng giảm

D. Cả A và B

Câu hỏi 14 :

Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?

A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế

B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện

C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn

D. Cả ba đại lượng trên

Câu hỏi 15 :

Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:

A. \(1k{\rm{\Omega }} = 1000{\rm{\Omega }} = 0,01M{\rm{\Omega }}\)

B. \(1M{\rm{\Omega }} = 1000k{\rm{\Omega }} = 1.000.000{\rm{\Omega }}\)

C. \(1{\rm{\Omega }} = 0,001k{\rm{\Omega }} = 0,0001M{\rm{\Omega }}\)

D. \(10{\rm{\Omega }} = 0,1k{\rm{\Omega }} = 0,00001M{\rm{\Omega }}\)

Câu hỏi 18 :

Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn

B. Khối lượng của dây dẫn

C. Chiều dài của dây dẫn

D. Tiết diện của dây dẫn

Câu hỏi 20 :

Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành loại năng lượng gì?

A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.

B. cơ năng và năng lượng ánh sáng.

C. cơ năng và nhiệt năng.

D. cơ năng và hóa năng.

Câu hỏi 21 :

Điều nào sau đây phát biểu đúng về cường độ dòng điện?

A. Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế

B. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

C. Cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giảm

D. Cường độ dòng điện tỉ lệ giảm thì hiệu điện thế tăng

Câu hỏi 22 :

Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?

A. Ôm (Ω)

B. Oát (W)

C. Ampe (A)

D. Vôn (V)

Câu hỏi 25 :

Phát biểu nào dưới đây đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?

A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

D. Cả A và C

Câu hỏi 26 :

Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?

A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.

B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.

C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.

D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.

Câu hỏi 27 :

Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm

Câu hỏi 29 :

Cho đoạn mạch như hình vẽ:

A. Đèn 1 sáng, đèn 2 không hoạt động

B. Hai đèn không hoạt động, vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn

C. Hai đèn hoạt động bình thường

D. Đèn 1 không hoạt động, đèn 2 sáng

Câu hỏi 30 :

Muốn đo hiệu điện thế chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo như thế nào?

A. Vôn kế mắc song song với vật cần đo

B. Vôn kế mắc nối tiếp với vật cần đo

C. Ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo

D. Ampe kế mắc song song với vật cần đo

Câu hỏi 31 :

Lập luận nào sau đây là đúng? Điện trở của dây dẫn

A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi

B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi

C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn

D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa

Câu hỏi 32 :

Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?

A. Jun (J)

B. Niutơn (N)

C. Kiloat giờ (kWh)

D. Số đếm của công tơ điện

Câu hỏi 33 :

Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn?

A.

B. 7,23Ω

C. 1, 44Ω

D. 23Ω

Câu hỏi 34 :

Đơn vị nào là đơn vị của hiệu điện thế?

A. V

B. mV

C. kV

D. Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi 35 :

Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho điều gì?

A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây

B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây

C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây

D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây

Câu hỏi 38 :

Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo ra sao?

A. Điện kế mắc song song với vật cần đo

B. Vôn kế mắc nối tiếp với vật cần đo

C. Ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo

D. Ampe kế mắc song song với vật cần đo

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK