Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa học trường THPT Chuyên Quốc Học Huế Lần 2 năm 2017

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa học trường THPT Chuyên Quốc Học Huế Lần 2 năm 2017

Câu hỏi 2 :

Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A Ánh kim.

B Tính dẻo                          

C Tính dẫn điện              

D Tính cứng.

Câu hỏi 5 :

X, Y, Z, T lần lượt là: 

A Glyxin, glucozơ, natri phenolat, metylamin    

B Glyxin, saccarozơ, natri phenolat, anilin

C Natri phenolat, saccarozơ, glyxin, metylamin  

D Etylamin, glucozơ, natri phenolat, glyxin.

Câu hỏi 9 :

Công thức nào sau đây không phải là công thức của phèn nhôm:

A Li2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O. 

B (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu hỏi 13 :

Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Sắp xếp các  dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH.

A 1 < 5 < 2 < 3 < 4

B 1 < 5 < 3 < 2 < 4

C 5 < 1 < 2 < 4 < 3.        

D 1 < 2 < 3 < 4 < 5

Câu hỏi 17 :

Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm?

A Poli(phenol-fomandehit).

B Poliacrilonitrin.

C Poli(vinylclorua).

D Poli(metylmetacrylat).

Câu hỏi 18 :

Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?

A Tinh bột

B Glucozo

C Saccarozơ.

D Xenlulozo

Câu hỏi 20 :

Kim loại nhẹ nhất là:

A Na

B Cs

C Li

D Cr

Câu hỏi 22 :

Trường hợp nào dưới đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

B Đốt một dây Fe trong bình kín chứa khí O2.

C Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

D Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

Câu hỏi 23 :

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí metylamin, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Phát biểu nào sau đây đúng? 

A Khí metylamin tác dụng với nước khéo nước vào bình.

B Metylamin tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.

C Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.

D Nước  phun vào bình và không có màu.

Câu hỏi 34 :

Cho sơ đồ phản ứng: NaCrO2 → X → Y →  Z → NaCrO2  

A CrBr3, Na2CrO7, CrCl2  

B Na2CrO7, Na2CrO­4, CrCl3

C Na2CrO4, Na2CrO7, CrCl2   

D Na2CrO4, Na2CrO7, CrCl3

Câu hỏi 39 :

Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

A Glucozơ tác dụng với nước brom.

B Glucozơ tác dụng với dung dịch KMnO4/H+

C Hidro hóa glucozơ

D Phản ứng tráng bạc.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK