Câu hỏi 1 :

Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá?

A Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.

B Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

C Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.

D Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.

Câu hỏi 4 :

Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

A Đốt Al trong khí Cl2.

B Để gang ở ngoài không khí ẩm.

C Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển.

D Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.

Câu hỏi 5 :

"Ăn mòn kim loại" là sự phá huỷ kim loại do

A tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.

B kim loại tác dụng với dung dịch chất điện li tạo nên dòng diện.

C kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.

D tác động cơ học.

Câu hỏi 10 :

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn     

A sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.                        

B kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C sắt đóng vai trò catot và ion Hbị oxi hóa.            

D kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

Câu hỏi 11 :

Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?

A Cốc 2.

B Cốc 1.

C Cốc 3.

D Tốc độ ăn mòn như nhau.

Câu hỏi 16 :

Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì    

A cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa                      

B cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa

C chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa     

D chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

Câu hỏi 18 :

Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:    

A Điện hoá        

B Đều không bị ăn mòn

C Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá      

D Hoá học

Câu hỏi 19 :

Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên     

A chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

B lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.

C lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

D chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.

Câu hỏi 20 :

Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì   

A phản ứng ngừng lại       

B tốc độ thoát khí tăng.

C tốc độ thoát khí giảm.     

D tốc độ thoát khí không đổi.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK