Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Thi Online Đề thi học kì 1 Toán 11 - số 1 | HỌC247 có video HD giải

Thi Online Đề thi học kì 1 Toán 11 - số 1 | HỌC247 có video HD giải

Câu hỏi 1 :

Nghiệm của phương trình \(\cos x =  - \frac{1}{2}\) là:

A. \(x =  \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)

B. \(x =  \pm \frac{\pi }{6} + k\pi \)

C. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)

D. \(x =  \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi \)

Câu hỏi 2 :

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

A. \(y = x + 1\)      

B. \(y = {x^2}\)

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\)

D. \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}\)

Câu hỏi 3 :

Tìm \(m\)để phương trình \(2{\sin ^2}x + m.\sin \,2x = 2m\) vô nghiệm.

A. \(m < 0;\,m \ge \frac{4}{3}\)

B. \(m \le 0;\,m \ge \frac{4}{3}\)

C. \(0 \le m \le \frac{4}{3}\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}m < 0\\m > \frac{4}{3}\end{array} \right.\)

Câu hỏi 5 :

Tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{\tan x - 1}}{{\sin x}}\)là:

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi |k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi |k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)

D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2}|k \in \mathbb{Z}} \right\}.\)

Câu hỏi 7 :

Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình \(2{\cos ^2}x = 1.\)

A. \(\sin x =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

B. \(\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. \(\tan x = 1\)

D. \({\tan ^2}x = 1\)

Câu hỏi 11 :

Nghiệm của phương trình \(A_n^3 = 20n\) là:

A. \(n = 6\)

B. \(n = 5\)

C. \(n = 8\)

D. không tồn tại

Câu hỏi 12 :

Công thức tính số tổ hợp là:

A. \(C_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}\)

B. \(C_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!k!}}\)

C. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}\)

D. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!k!}}\)

Câu hỏi 13 :

Số các hoán vị của một tập hợp có 6 phần tử là:

A. 46656.

B. 6.

C. 120.

D. 720.

Câu hỏi 15 :

Cho một cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = \frac{1}{3};{u_8} = 26.\) Tìm công sai \(d\).

A. \(d = \frac{{11}}{3}\)

B. \(d = \frac{{10}}{3}\)

C. \(d = \frac{3}{{10}}\)

D. \(d = \frac{3}{{11}}\)

Câu hỏi 16 :

Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + {u_2} + {u_3} = 31\\{u_1} + {u_3} = 26\end{array} \right.\). Giá trị \({u_1}\) và \(q\) là:

A. \({u_1} = 2;\,\,q = 5\) hoặc \({u_1} = 25;\,\,q = \frac{1}{5}\)

B. \({u_1} = 5;\,\,q = 1\) hoặc \({u_1} = 25;\,\,q = \frac{1}{5}\)

C. \({u_1} = 25;\,\,q = 5\) hoặc \({u_1} = 1;\,\,q = \frac{1}{5}\)

D. \({u_1} = 1;\,\,q = 5\) hoặc \({u_1} = 25;\,\,q = \frac{1}{5}\)

Câu hỏi 17 :

Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_5} = 18\) và \(4{S_n} = {S_{2n}}\). Giá trị \({u_1}\) và \(d\) là

A. \({u_1} = 3;\,\,d = 2\)

B. \({u_1} = 2;\,\,d = 2\)

C. \({u_1} = 2;\,\,d = 4\)

D. \({u_1} = 2;\,\,d = 3\)

Câu hỏi 18 :

Trong mặt phẳng\(Oxy\), tìm phương tình đường tròn \(\left( {C'} \right)\) là ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 1\) qua phép đối xứng tâm \(I\left( {1;0} \right).\)

A. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)

B. \({x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 1\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)

D. \({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)

Câu hỏi 22 :

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm \(M\left( { - 2;5} \right)\), phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến M thành điểm nào sau đây: 

A. \(D\left( {1; - \frac{5}{2}} \right).\)

B. \(D\left( { - 4;10} \right)\)

C. \(D\left( {4; - 10} \right)\)

D. \(D\left( { - 1;\frac{5}{2}} \right).\)

Câu hỏi 23 :

Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

A. Ba điểm phân biệt\(.\)

B. Một điểm và một đường thẳng\(.\)

C. Hai đường thẳng cắt nhau\(.\)

D. Bốn điểm phân biệt\(.\)

Câu hỏi 24 :

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt \(\left( \alpha  \right)\)và \(\left( \beta  \right)\)song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \alpha  \right)\) đều song song với \(\left( \beta  \right)\).

B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt\(\left( \alpha  \right)\)và \(\left( \beta  \right)\)song song với nhau thì một đường thẳng bất kì nằm trong \(\left( \alpha  \right)\)sẽ song song với mọi đường thẳng nằm trong \(\left( \beta  \right)\).

C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt \(\left( \alpha  \right)\)và \(\left( \beta  \right)\)thì \(\left( \alpha  \right)\) và \(\left( \beta  \right)\)song song với nhau.

D. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK