Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Yên Định lần 1năm 2016 mã đề 132

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Yên Định lần 1năm 2016 mã đề 132

Câu hỏi 2 :

Ở một loại polietilen có phân tử  khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietien đó là

A  15290       

B  17886          

C 12300        

D 15000

Câu hỏi 3 :

Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và chất nào trong số các chất sau?

A  Phenol.   

B  Este đơn chức.  

C Glixerol.            

D  Ancol đơn chức.

Câu hỏi 7 :

Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là

A  etyl fomat.  

B metyl axetat.    

C metyl fomat.    

D  etyl axetat.

Câu hỏi 8 :

Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên. Hiện tượng quan sát được là:

A màu brom đậm dần.

B có khí thoát ra, màu brom nhạt đi.

C tạo thành một thể đồng nhất có màu nhạt hơn brom lỏng.

D chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.

Câu hỏi 9 :

Tơ lapsan thuộc loại tơ

A  thiên nhiên.   

B poliamit.         

C  Polieste.                 

D  nhân tạo.

Câu hỏi 10 :

Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với

A nước Br2.     

B dd NaOH.       

C dd HCl.   

D dd NaCl.

Câu hỏi 11 :

Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một  muối là

A  Cu.      

B Mg.     

C Fe.      

D Ag.

Câu hỏi 14 :

Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A sự oxi hoá ion Cl-.        

B sự oxi hoá ion Na+.

C sự khử ion Cl-.               

D sự khử ion Na+.

Câu hỏi 15 :

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với chất nào trong các chất sau?

A Nước muối   

B Giấm.      

C Nước cất.    

D Nước vôi trong.

Câu hỏi 18 :

Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

A OHC-CH2-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.

B CH3-CO-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.

C HCOOCH=CH2; OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH.

D HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO.

Câu hỏi 20 :

Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối là

A KHCO3, KNO3.     

B K2CO3, KNO3, KNO2.

C KHCO3, KNO3, KNO2.      

D K2CO3, KNO3.

Câu hỏi 22 :

Khi cho luồng khí hidro(dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:

A Al, Fe, Cu, Mg.            

B Al2O3, FeO, CuO, MgO.

C Al2O3, Fe, Cu, MgO.          

D Al, Fe, Cu, MgO.

Câu hỏi 23 :

Dãy gồm các chất mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:

A HCl, O3, H2S      

B H2O, HF, NH3.    

C HF, Cl2, H2O    

D O2, H2O, NH3

Câu hỏi 24 :

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

A 0,95.       

B  1,15.           

C  1,05.      

D 1,25.

Câu hỏi 28 :

Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là

A  Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.          

B  K+, Ba2+, OH-, Cl-.

C Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.            

D Na+, OH-, HCO3-, K+.

Câu hỏi 30 :

Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A 2,16.    

B 10,8.     

C 21,6.          

D 7,20.

Câu hỏi 47 :

Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?

A H­2NR(COOH)2.       

B (H­2N)2R(COOH)2.    

C H­2NRCOOH. 

D (H­2N)2RCOOH.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK